Ca dao là những câu hát ngắn thể hiện tình cảm của ngời xa Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, là những bài ca thuộc mảng than thân, than cảnh nghèo túng khốn khó

Một phần của tài liệu Đọc hiểu ngữ văn 10 (Trang 50 - 52)

II − kiến thức cơ bản

1.Ca dao là những câu hát ngắn thể hiện tình cảm của ngời xa Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, là những bài ca thuộc mảng than thân, than cảnh nghèo túng khốn khó

tháng ba, tháng bốn,… là những bài ca thuộc mảng than thân, than cảnh nghèo túng khốn khó của ngời lao động.

2. Cả hai bài ca dao sử dụng môtip đếm tháng, nhng đợc triển khai theo hai mạch cấu tứ khác nhau, tạo ra những nét sáng tạo riêng : sự tình ở bài 1 là "mất cái đó", sự tình ở bài 2 là "quán bị nhau, tạo ra những nét sáng tạo riêng : sự tình ở bài 1 là "mất cái đó", sự tình ở bài 2 là "quán bị đốt". Hai bài ca dao này có mối quan hệ "đại đồng tiểu dị", "bình cũ rợu mới".

3. Cách đọc

Lời ca thứ nhất và lời ca thứ hai có câu mở đầu khá dài, cần đọc liền mạch. Các câu ngắn đọc chậm hơn, giọng biểu cảm.

II − Kiến thức cơ bản

Ngời xa vẫn thờng quan niệm : "Hoạ vô đơn chí, phúc bất trùng lai". Với những ngời dân lao động dới chế độ phong kiến, sự khốn khó lại đến dồn dập hơn. Nhng với sức sống bất diệt của mình, họ vẫn cố gắng tìm cách an ủi mình, tìm cách để vợt lên mọi sự bất hạnh để sống. Và một phơng thức phổ biến nhất họ giúp mình vợt lên mọi khốn khó là gửi gắm nỗi niềm tâm sự vào những câu hát dân gian :

Chớ than phận khó ai ơi ! Còn da, lông mọc, còn chồi nảy cây.

Hai bài ca dao thuộc mối quan hệ "đại đồng tiểu dị", "bình cũ rợu mới" rất quen thuộc của ca dao. Chúng có chung một môtíp, một kết cấu, nhìn bề mặt ngôn từ có nhiều nét giống nhau, nhng không phải hoàn toàn thống nhất về phơng diện nội dung. Phần "tiểu dị" là phần làm nên linh hồn và giá trị riêng đặc sắc cho từng bài ca.

Phần mở đầu, cả hai bài ca dao đều có cấu tứ "đếm tháng" − một cách mở đầu khá quen thuộc của chùm ca dao than thân :

Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạn Đi vay đi tạm đợc tám quan hai

Xuống dới chợ Mai Mua một cái đó

Hay :

Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạn Đi vay đi tạm đợc một quan tiền

Ra chợ Kẻ Diên Mua một vác tre Về che cái quán (Mua con gà mái)

Cách đếm thời gian ấy thể hiện ý thức về thời gian khổ nạn của ngời lao động. Khó khăn không chỉ đến vào một thời điểm nào đó trong năm mà là "quanh năm". Tháng nào cũng là "tháng khốn tháng nạn". Thông thờng, sự đói nghèo chỉ đến vào "tháng ba ngày tám", còn với ng- ời lao động trong bài ca dao này thì đói nghèo khổ nạn là quanh năm. Cái nghèo không chịu buông tha họ. Không phải họ không biết chăm lo, họ tính toán, lo lắng, cố vùng vẫy để thoát khỏi nghèo đói, "đi vay đi tạm" để có vốn làm ăn. Hi vọng hé mở, nhng lập tức lại gặp bất trắc. Cái nghèo lại dồn đuổi.

Bài thứ nhất, bất trắc xảy ra là mất đó. Cái đó là dụng cụ kiếm sống mà ngời dân lao động nghèo trông đợi vào để kiếm miếng ăn. Nhng rồi :

Trời ma trời gió Vác đó đi đơm Chạy vô ăn cơm Chạy ra mất đó !

Nhân vật trữ tình là một ngời khốn khó nay lại rơi vào con đờng cùng. Nhọc nhằn kiếm ăn vào lúc "trời ma trời gió" đã đủ cực lắm rồi. Ngời nông dân vốn hay lam hay làm, muốn cố gắng để vợt qua cảnh đói nghèo. Bao nhiêu hi vọng sống dồn cả vào việc "đi đơm" bởi chỗ tiền vay đợc đã dồn cho cái đó. Thế nhng chỉ một chút sơ ý mà ngời lao động "mất cả chì lẫn chài" :

Chạy vô ăn cơm Chạy ra mất đó !

Hành động chạy đi chạy lại đủ thấy nỗi cực nhọc của ngời lao động. Thoáng đó mà công cụ kiếm cơm, niềm hi vọng đã tuột khỏi tay. Dờng nh cái đó không bị mất trộm mà là bị cớp đi. Giữa hi vọng và thất vọng chỉ là trong gang tấc. Nỗi cực nhọc không chịu ngừng đeo bám ngời dân chài lam lũ.

Bài ca dao không dừng lại ở việc nói chuyện "mất cái đó" mà nói chuyện lớn hơn, chuyện hi vọng và tuyệt vọng, chuyện đói nghèo cùng cực. Cái đó là niềm hi vọng, là sự cố gắng để thoát khỏi cảnh đói nghèo, là kế sinh nhai của nhân vật trữ tình. Hi vọng đến rồi lại đi thật nhanh, dờng nh bất hạnh vẫn không ngừng đeo bám. Ngời lao động cất tiếng than thân :

Kể từ ngày ai lấy đó, đó ơi

Răng (sao) đó không phân qua nói lại đôi lời cho đây hay ?

Từ "đó" ở câu thơ cuối là từ đồng âm khác nghĩa với các từ "đó" còn lại, chỉ ngời lấy trộm đó, đối với "đây" là nhân vật trữ tình của bài thơ. ở đây dân gian dùng lối chơi chữ để thể hiện tâm sự chua chát của mình. Chẳng có kẻ ăn trộm nào lại "phân qua nói lại" để giải thích việc mình làm cả. Có thể họ cũng cùng cảnh bần hàn, "đói ăn vụng, túng làm càn". Lời than thân còn có ý nghĩa khái quát hiện thực nghèo đói của ngời lao động trong xã hội cũ. Hai câu kết để lại d âm đầy day dứt và tội nghiệp về cảnh nghèo khổ thơng tâm của ngời lao động xa.

Bài ca dao thứ hai, bất trắc lại ở phơng diện khác :

Ai thù ai oán Đốt quán tôi đi ?

Cái quán là niềm hi vọng, là công cụ để kiếm sống. Món tiền đi vay đi tạm đợc đã dồn cả vào đó, niềm hi vọng đã bị huỷ hoại. "Ai" là đại từ phiếm chỉ, đợc dùng để chỉ lực lợng gián tiếp đẩy ngời lao động vào cảnh khốn cùng. Tâm trạng tiếc của, tiếc công và thất vọng của nhân vật trữ tình đợc gửi cả trong nỗi thơng nhớ cái quán :

Tôi thơng cái cột Tôi nhớ cái kèo Tôi thơng cái đòn tay Tôi nhớ cái cửa Bạn nghèo gặp nhau.

Đối tợng nhớ là những bộ phận cụ thể của cái quán. Bài ca dao sử dụng những hình ảnh gần gũi và quen thuộc trong cuộc sống để thể hiện tâm trạng. Nỗi thất vọng, lời than thở cảnh nghèo đợc thể hiện một cách sáng tạo và rất trữ tình. Bị rơi vào hoàn cảnh tuyệt vọng, ngời lao động vẫn tìm cách vơn lên, vẫn một lời than đầy tình nghĩa. Câu kết là một lời tâm sự đầy cảm thông. Nỗi thơng nhớ cái quán là nỗi thơng phận mình, thơng những ngời cùng cảnh ngộ. Than thân mà không gợi bi ai, tội nghiệp, thất vọng mà không vô vọng, đó là bản lĩnh sinh tồn của ngời dân lao động. Niềm tin vào cuộc sống là tài sản quý giá nhất mà họ sở hữu, giúp họ không bị quỵ ngã tr- ớc mọi nỗi nhọc nhằn, trớc mọi khó khăn của cuộc sống.

Hai bài ca dao cùng than cảnh nghèo nhng với những cách biểu hiện khác nhau đã làm nên sự đa dạng, phong phú và sức sống cho ca dao. Đây cũng là nơi biểu hiện những nét đẹp của tâm hồn Việt Nam.

III − Liên hệ

Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạn Đi vay đi dạm đợc một quan tiền

Ra chợ Kẻ Diên mua con gà mái Về nuôi hắn đẻ ra mời trứng Một trứng : ung Hai trứng : ung Ba trứng : ung Bốn trứng : ung Năm trứng : ung Sáu trứng : ung Bảy trứng : ung Còn ba trứng nở ra ba con : Con : diều tha

Con : quạ bắt Con : mặt cắt xơi

Đừng than phận khó ai ơi !

Còn da : lông mọc, còn chồi : nảy cây.

(Kho tàng ca dao ngời Việt, NXB Văn hoá Thông tin, 2001)

Mời tay_______________________________________________

I − gợi dẫn

Một phần của tài liệu Đọc hiểu ngữ văn 10 (Trang 50 - 52)