Định hướng chiến lược

Một phần của tài liệu 338 Giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần trên địa bàn TP.HCM (Trang 127 - 129)

5. Hội nhập kinh tế quốc tế lăm tăng câc giao dịch vốn,

3.1.3 Định hướng chiến lược

Định hướng chiến lược cạnh tranh của câc ngđn hăng thương mại cổ phần cũng không nằm ngoăi khuôn khổ của chương trình hội nhập kinh tế quốc tế của ngănh ngđn hăng Việt Nam. Tuy vậy, với tư câch lă một hợp phần có những đặc điểm, tính chất riíng biệt trong hệ thống ngđn hăng Việt Nam, câc ngđn hăng thương mại cổ phần cũng cần có định hướng chiến lược riíng.

Theo Tôn Thất Nguyễn Thiím [48, tr.289], sự phât triển lđu dăi vă bền vững của bất kỳ ngănh nghề, doanh nghiệp năo đều phải dựa văo việc định vị rõ răng câc năng lực cốt lõi của nó. Năng lực cốt lõi chính lă những kiến thức, kỹ năng, công nghệ vă kinh nghiệm có được bởi doanh nghiệp trong lĩnh vực chuyín môn mă doanh nghiệp chọn lăm bệ phóng để xđy dựng chiến lược phât triển cho chính bản thđn doanh nghiệp.

Qua câc phđn tích SWOT, phđn tích môi trường bín ngoăi vă câc lực lượng cạnh tranh, chúng tôi cũng phâc thảo một ma trận phđn tích khâc tạm đặt

tín lă “Ma trận định hướng chiến lược”, trước khi có thể đưa ra một đề nghị về định hướng chiến lược cạnh tranh cho câc ngđn hăng cổ phần TP.HCM.

Củng cố nguồn lực, quan hệ khâch hăng hiện tại, quản trị rủi ro, phât triển hơn nữa câc nguồn lực mới, tạo nền tảng cho việc phât triển câc năng lực cốt lõi mới cho thị trường tương lai.

Đầu tư văo công nghệ thông tin, hệ thống quản trị khâch hăng, phât triển sản phẩm mới, quản lý rủi ro, củng cố thương hiệu, đăo tạo nhđn sự.

Kinh nghiệm quản lý, thị trường ổn định, khâ riíng biệt đối với kinh tế ngoăi quốc doanh, câc doanh nghiệp vừa vă nhỏ vă dđn cư

Thị trường mục tiíu hiện tại sẽ tăng trưởng nhanh chóng trong tương lai. Cơ hội gia tăng thị phần.

Cạnh tranh chắc chắn sẽ mạnh hơn một khi câc răo chắn cạnh tranh dần dần được thâo bỏ (Hiệp định Thương mại Việt- Mỹ, Luật Cạnh tranh,…)

Sức ĩp cạnh tranh chưa mạnh trong thị trường mục tiíu hiện tại. MỚI HIỆN CÓ HIỆN CÓ MỚI NĂNG LỰC CỐT LÕI THỊ TRƯỜNG

Hình 3.2: Ma trận định hướng chiến lược, dựa văo ma trận đề nghị bởi Tôn Thất Nguyễn Thiím

Nguồn : [ 48,tr.290)

Kết hợp phđn tích ma trận TOWS vă ma trận định định hướng chiến lược đề nghị ở trín, có thể phât biểu định hướng chiến lược cạnh tranh của câc ngđn hăng thương mại cổ phần TP.HCM trong tầm nhìn từ nay cho đến năm 2010 lă “Trở thănh nhóm câc ngđn hăng có thị phần quan trọng trín thị trường tăi chính-

tiền tệ TP.HCM, trín cơ sở gia tăng câc năng lực cạnh tranh bằng việc tập trung vă phât triển việc khai thâc thị trường hiện có lă câc khâch hăng doanh nghiệp ngoăi quốc doanh, câc doanh nghiệp vừa vă nhỏ nói chung, thị trường dđn cư; củng cố vă phât triển câc nguồn lực, qui mô hoạt động ngăy căng ổn định vă bền vững; tăng cường câc công tâc quản trị, hoạt động lănh mạnh, an toăn vă hiệu quả”.

Đó chính lă kiểu CHIẾN LƯỢC TẬP TRUNG (focus strategy), dựa theo lý thuyết của Giâo sư M. Porter. Theo ma trận TOWS ở trín, đó chính lă sự kết hợp chung giữa S vă O (điểm mạnh vă cơ hội).

Một phần của tài liệu 338 Giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần trên địa bàn TP.HCM (Trang 127 - 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)