CHO VAY VND (%/thâng)

Một phần của tài liệu 338 Giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần trên địa bàn TP.HCM (Trang 141 - 145)

5. Hội nhập kinh tế quốc tế lăm tăng câc giao dịch vốn,

CHO VAY VND (%/thâng)

(%/thâng)

CHO VAY VND (%/thâng) (%/thâng)

NGĐN HĂNG

3 thâng 6 thâng 12 thâng

Ngắn hạn Trung-dăi hạn  CHĐU 0.63 0.66 0.7 0.85-0.90 0.90-0.95 SACOMBANK 0.65 0.67 x 0.80-1.00 0.96-1.15 ĐÔNG  0.62-0.65 0.63-0.67 0.66-0.70 0.95-1.00 1.00-1.05 SG CÔNG THƯƠNG 0.62 0.66 0.68 0.89 x EXIMBANK 0.65 0.67 0.7 x x PHƯƠNG ĐÔNG 0.66 0.69 x 0.85-0.90 0.95-1.00 PHƯƠNG NAM 0.57-0.66 0.61-0.71 x 0.80-1.20 1.00-1.32 NAM  0.60-0.67 0.7 0.68-0.73 0.85-1.1 0.95-1.20 ĐỆ NHẤT 0.66 0.69 x 0.85-0.90 0.90-0.95 TĐN VIỆT 0.65 0.68 0.7 0.90-1.1 1.00-1.20

Ghi chú: (x): chưa đủ số liệu tính toân

(ii) Lợi ích của việc bổ sung câc nguồn lực

Một ngđn hăng nhỏ, yếu hơn, một khi đê được sâp nhập văo một ngđn hăng lớn hơn, sẽ sử dụng được câc tiện ích, cơ sở hạ tầng công nghệ, câc kính

phđn phối mă ngđn hăng lớn đê có. Có thể thấy điều nầy qua một ít phđn tích về công nghệ thông tin ứng dụng tại câc ngđn hăng cổ phần. Như câc phđn tích trước đđy, chỉ thấy văi ngđn hăng cổ phần “tốp đầu” lă tỏ ra thănh công trong việc phât triển câc sản phẩm dịch vụ, đa dạng hóa sản phẩm cung ứng cho khâch hăng, nhất lă trong lênh vực thanh toân điện tử. Nhưng việc đầu tư như thế đê có giâ của nó. Theo khảo sât của chúng tôi, ACB, Eximbank, Sacombank đê phải đầu tư hăng triệu đô-la văo cơ sở hạ tầng công nghệ của mình, một chi phí hoăn toăn ngoăi năng lực tăi chânh của câc ngđn hăng cổ phần “tốp dưới” của TP.HCM, ít ra trong vòng văi ba năm nữa. Hơn nữa, một khi năng lực tăi chânh đê được cải thiện, thì quâ trình đầu tư, thử nghiệm, vận hănh cũng tiíu tốn rất nhiều thời gian.

Thông qua việc sâp nhập, câc ngđn hăng lớn hơn cũng sẽ có điều kiện tận dụng câc cơ sở, kính phđn phối, khâch hăng hiện có của câc ngđn hăng được sâp nhập.

Như vậy, do lợi ích của việc bổ sung câc nguồn lực, hai hay nhiều ngđn hăng sâp nhập sẽ hoạt động tốt hơn, hiệu quả hơn lă khi hoạt động riíng lẻ, bởi từng ngđn hăng có thể đạt được câi mă nó không có hoặc có thể sử dụng câi đó rẻ hơn lă trong trường hợp nó tự thđn vận động.

(iii) Sử dụng nguồn vốn dư thừa

Sử dụng nguồn vốn dư thừa lă một động cơ lợi ích khâc của sâp nhập ngđn hăng. Một ngđn hăng có thể có nhiều chi nhânh: một số chi nhânh sẽ rất mạnh trong hoạt động cho vay, do đó rất cần nguồn vốn. Một số chi nhânh khâc lại quâ dư thừa câc nguồn vốn huy động. Từ đó phât sinh nhu cầu sử dụng câc nguồn lực dư thừa lẫn nhau. Qua biểu đồ 1, chúng tôi đê có nhận xĩt lă, văo những năm trở lại đđy, với tốc độ huy động bình quđn đê tăng nhanh hơn tốc độ cho vay câc TCKT của câc ngđn hăng cổ phần. Tuy vậy, sẽ không trânh khỏi

việc một số ngđn hăng cổ phần “tốp dưới” sẽ có mức độ tăng trưởng tín dụng cao hơn, hay nói câch khâc, đó lă biểu hiện của tăng trưởng “nóng”, như trong hai năm 2002 vă 2003. Còn những ngđn hăng “tốp trín”? Không có câc số liệu thống kí chi tiết về giao dịch tiền tệ trín thị trường liín ngđn hăng, nhưng một điều dễ thấy lă một nguồn vốn dư thừa của câc ngđn hăng “tốp trín” đê chảy về phía câc ngđn hăng nước ngoăi, như một liệu phâp “tình thế”, có thể dưới mục đích cuối cùng lă trânh rủi ro đọng vốn. Giâ cho vay liín ngđn hăng, đương nhiín sẽ rẻ, thậm chí, thấp hơn nhiều so với lêi suất huy động bình quđn, do hai tâc động cùng một lúc: thứ nhất để trânh nguy cơ đọng vốn, thứ hai lă yếu tố “giảm rủi ro của người đi vay” do uy tín vă thực lực tăi chânh mạnh mẽ của câc ngđn hăng nước ngoăi. Chúng tôi xin nhắc lại, văo thời điểm phđn tích, câc ngđn hăng nước ngoăi vẫn chưa được phĩp nhận tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn vă tiền gửi tiết kiệm bằng đồng Việt Nam của câc câ nhđn Việt Nam vă phâp nhđn lă tổ chức Việt Nam không có quan hệ tín dụng với ngđn hăng. Nguồn vốn tiền đồng do đó chủ yếu sẽ được huy động trín thị trường tiền tệ liín ngđn hăng. Nhưng như bảng dưới đđy cho thấy, lêi suất chăo (offered) của câc chi nhânh ngđn hăng nước ngoăi tại thị trường liín ngđn hăng luôn luôn rẻ hơn nhiều so với câc ngđn hăng nội địa. Một đặc điểm cần ghi nhớ lă trong thời điểm 22-9- 2003, cơn sốt huy động vốn của câc ngđn hăng vẫn còn ở điểm đỉnh.

Bảng 3.4: Vietnam Interbank Offered Rate 22-9-2003

O/N 1W 2W 1MTH 2MTH 3MTH 6MTH ACB 4.50 5.50 6.00 7.00 7.25 7.80 8.20 ACB 4.50 5.50 6.00 7.00 7.25 7.80 8.20 TECHCOMBANK 4.00 5.00 5.40 6.50 6.80 7.00 7.40 EXIMBANK 5.00 5.40 5.70 6.50 6.80 7.40 8.25 AGRIBANK 4.00 4.70 5.30 6.20 6.65 7.75 8.25 BIDV 4.00 4.50 5.00 6.00 6.50 7.50 8.50

INCOMBANK 4.00 4.50 5.00 5.50 6.00 6.50 8.00 VIETCOMBANK 4.00 4.80 5.30 6.00 6.50 7.50 8.50 VIETCOMBANK 4.00 4.80 5.30 6.00 6.50 7.50 8.50 ANZ 4.10 4.30 4.75 5.10 5.50 5.75 6.50 CITIBANK NA 4.20 4.30 4.60 4.80 5.10 5.40 6.30 DEUSTCHE BK 4.00 4.30 4.60 4.80 5.10 5.40 6.30 STANCHART 4.30 4.75 4.85 5.00 5.30 5.60 6.50 HSCB 4.00 4.25 4.50 4.75 5.10 5.40 6.25 FIXINGS 4.28 4.60 5.05 5.64 6.26 6.88 7.43 (Nguồn: Reuter, 22-9-2003)

Trong khi đó, chúng ta hêy thử xem qua bảng cđn đối kế toân của Ngđn hăng ACB văo một ngăy gần với thời điểm trín.

Qua bảng 3.5, không băn về thanh khoản của ACB văo thời điểm khủng hoảng 15-10-2003, nhìn văo mục tiền gửi tại câc ngđn hăng khâc (ngoăi Ngđn hăng Nhă nước), con số nầy lă 3.974 tỷ đồng, chiếm 34% tổng tăi sản ACB. Không có câc chi tiết, nhưng theo chúng tôi, một tỷ lệ không nhỏ (VND vă ngoại tệ) lă câc khoản tiền gửi tại câc ngđn hăng nước ngoăi (trong vă ngoăi Việt Nam)

Bảng 3.5: Bảng cđn đối tăi sản (rút gọn) ngăy 30-9-2003 của ngđn hăng ACB

(Đơn vị tính: tỷ đồng)

TĂI SẢN CÓ TĂI SẢN NỢ

1. TM tại quỹ 246 1. Vốn CĐ 663

2. Tiền gửi tại NHNN 185 2. Vốn huy động tiền gửi 10.382

3. Tiền gửi tại câc NH khâc 3.974 3. Vốn khâc 805

4. Mua trâi phiếu, công trâi 1.524

5. Cho vay 5.065

6. Sử dụng khâc 856

CĐN SỐ 11.850 CĐN SỐ 11.850

Như vậy, rõ răng lă, với giả thiết sâp nhập vă hợp nhất, câc ngđn hăng cổ phần sẽ có cơ hội sử dụng câc nguồn vốn dư thừa lẫn nhau một câch có hiệu quả hơn.

(iv) Giảm trừ tính thiếu hiệu quả trong quản trị ngđn hăng

Câc vấn đề liín quan đến nguồn lực nói chung không phải lă động cơ duy nhất của việc sâp nhập vă hợp nhất ngđn hăng. Vẫn có những ngđn hăng có khâ đầy đủ những nguồn lực (hiện có vă tiềm năng) nhưng rủi thay, chúng không được khai thâc đúng mức, câc cơ hội kinh doanh để gia tăng thu nhập hay thị phần bị bỏ qua. Đó lă nguyín nhđn yếu kĩm, tính thiếu hiệu quả trong quản trị, điều hănh ngđn hăng. Những ngđn hăng như thế cũng lă một mục tiíu đâng lưu ý của việc sâp nhập vă hợp nhất để trở thănh một ngđn hăng mới, được điều hănh một câch có hiệu quả bởi một ban giâm đốc có đầy đủ kỹ năng, lòng quyết đoân cũng như kinh nghiệm trín thương trường.

Kết quả khảo sât của chúng tôi cho thấy, khi được hỏi về khả năng sâp nhập vă hợp nhất câc ngđn hăng để gia tăng năng lực cạnh tranh, 58 % những người được hỏi đê đồng ý; 21% không đồng ý vă 21% không có ý kiến.

Một phần của tài liệu 338 Giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần trên địa bàn TP.HCM (Trang 141 - 145)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)