2000 2010 Quy hoạch Điều chỉnh Quy hoạch Điều chỉnh
2.2.2.4 Toăn cầu hóa vă hội nhập kinh tế quốc tế Câc cam kết đa phương vă song phương Tâc động của chúng đối với câc ngđn hăng thương mại Việt Nam
song phương. Tâc động của chúng đối với câc ngđn hăng thương mại Việt Nam
Trong quâ trình đăm phân gia nhập WTO, Việt Nam phải ký kết hăng loạt hiệp định song phương vă đa phương với hầu hết câc nước thănh viín WTO theo câc nguyín tắc cơ bản vă lộ trình mở cửa quy định trong Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS) của WTO. Hiệp định thương mại Việt – Mỹ vă Hiệp định khung thương mại dịch vụ (AFTS) của ASEAN cũng chứa đựng những nội dung chủ yếu của GATS, chỉ khâc về thời điểm có hiệu lực. Vì thế, việc thực thi Hiệp định thương mại Việt – Mỹ lă thử thâch đầu tiín vă có tầm quan trọng đặc biệt đối với hội nhập quốc tế. Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ còn có ý nghĩa quan trọng vă bổ sung cho AFTA. Nó khắc phục một nhược điểm của AFTA lă một Hiệp Định Thương mại Nam-Nam (chủ yếu giữa câc nước đang phât triển với nhau), giúp Việt Nam tăng cường quan hệ thương mại với nền kinh tế lớn vă hiện đại nhất thế giới, nín có nhiều lợi ích trong chuyển giao công nghệ sản xuất vă kinh doanh tiín tiến [19, trang 12].
Theo Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ, câc cam kết mở cửa dịch vụ ngđn hăng được thực hiện theo lộ trình 9 năm trước khi mọi hạn chế đối với câc ngđn hăng Hoa Kỳ được bêi bỏ. Cho đến thâng 12/2004, câc nhă cung cấp dịch vụ Hoa Kỳ (trừ ngđn hăng vă công ty cho thuí tăi chính) chỉ được hoạt động tại Việt Nam dưới hình thức liín doanh với đối tâc Việt Nam, sau thời gian đó những hạn chế năy sẽ bị bêi bỏ. Sau 9 năm, tức lă từ thâng 12/2010, câc ngđn hăng Hoa Kỳ được phĩp thănh lập ngđn hăng con 100% vốn Hoa Kỳ tại Việt Nam. Trong thời gian 9 năm đó, câc ngđn hăng Hoa Kỳ có thể thănh lập ngđn hăng liín doanh với đối tâc Việt Nam theo tỷ lệ góp vốn 30-49% vốn điều lệ của ngđn hăng liín doanh.
Câc nhă cung cấp dịch vụ tăi chính Hoa Kỳ được phĩp cung cấp 12 phđn ngănh dịch vụ ngđn hăng theo một lộ trình 7 mốc. Lộ trình năy xâc định rõ mức độ tham gia câc loại hình dịch vụ ngđn hăng vă hình thức phâp lý mă câc ngđn hăng cung cấp dịch vụ Hoa Kỳ được phĩp hoạt động tại Việt Nam, điều năy cũng đồng nghĩa với yíu cầu cắt giảm bảo hộ về kinh doanh dịch vụ ngđn hăng đối với câc ngđn hăng thương mại trong nước.
Khả năng lớn hơn của câc ngđn hăng Hoa Kỳ trong việc tham gia thị trường tiền tệ liín ngđn hăng, thị trường ngoại hối sẽ có sức ĩp nhất định đối với hoạt động quản lý của Ngđn hăng Nhă nước, nhất lă khi câc thị trường năy hoạt động mạnh mẽ hơn vă khi câc ngđn hăng Hoa Kỳ được phĩp tiếp cận nghiệp vụ tâi chiết khấu của ngđn hăng trung ương. Việc điều hănh chính sâch tiền tệ quốc gia cũng sẽ chịu ảnh hưởng lớn của những biến động về kinh tế xê hội quốc tế, đặc biệt lă trín thị trường tăi chính, đòi hỏi phải sử dụng linh hoạt câc công cụ tăi chính – tiền tệ để điều chỉnh.
Vấn đề cần đặc biệt lưu ý lă, trong thời gian 9 năm đầu, câc ngđn hăng Hoa Kỳ được phĩp thănh lập ngđn hăng liín doanh với câc Ngđn hăng Thương
mại Việt Nam. Những ngđn hăng liín doanh năy sẽ cạnh tranh gay gắt với câc ngđn hăng thương mại Việt Nam, mặc dù việc tham gia mua cổ phần để thănh lập ngđn hăng liín doanh phải được Ngđn hăng Nhă nước cho phĩp. Điều năy bắt buộc phía Việt Nam phải cđn nhắc cổ phần hoâ ít nhất một số ngđn hăng thương mại quốc doanh nhằm nđng cao chất lượng quản lý, tăng nhanh lợi nhuận, trânh lêng phí nguồn vốn, thậm chí tạo ra nguồn vốn tiềm năng riíng rẽ mă không phải trông cậy văo vốn ngđn sâch, qua đó tăng sức cạnh tranh vă đảm bảo an toăn cho hệ thống ngđn hăng thương mại Việt Nam.
Theo Hiệp định thương mại Việt – Mỹ, giai đoạn I thực hiện câc cam kết sẽ kết thúc văo thâng 12/2004, tức lă trước khi Việt Nam gia nhập WTO, giai đoạn năy có ý nghĩa cực kỳ quan trọng vì nó lă cơ hội để Việt Nam đúc kết kinh nghiệm vă rút ra băi học về hội nhập. Đđy lă giai đoạn khó khăn nhất đối với hệ thống ngđn hăng Việt Nam do phần lớn công việc liín quan đến việc thực thi Hiệp định tập trung văo giai đoạn năy. Sự cọ sât với câc ngđn hăng Hoa Kỳ cũng sẽ lă động lực thúc đẩy công cuộc đổi mới vă cải câch ngđn hăng, nhất lă trong việc nđng cao năng lực quản lý điều hănh, trình độ cân bộ, thiết lập câc quy định an toăn trong hoạt động ngđn hăng theo chuẩn mực quốc tế, thúc đẩy thị trường tăi chính phât triển đầy đủ vă hiệu quả hơn.
Việc thực hiện câc cam kết của Hiệp định khung về hợp tâc thương mại dịch vụ (AFTS) của ASEAN cũng lă nhiệm vụ cấp bâch do câc nước ASEAN cam kết dănh cho nhau những ưu đêi cao hơn WTO trong những lĩnh vực có thể vì mục đích thănh lập khu vực mậu dịch tự do đối với dịch vụ, mặc dù thời gian thực hiện câc cam kết có thể được điều chỉnh linh hoạt hơn theo yíu cầu của phía Việt Nam. Một vấn đề cần lưu ý lă nhiều ngđn hăng nước ngoăi đang hoạt động tại Việt Nam cũng đòi hỏi phải được đối xử bình đẳng như đối với câc ngđn hăng Hoa Kỳ.
Lộ trình hội nhập của hệ thống ngđn hăng thương mại Việt Nam
Giai đoạn từ nay đến năm 2005
Trọng tđm của giai đoạn năy lă thực hiện câc cam kết trong Hiệp định thương mại Việt – Mỹ, cụ thể lă từng bước cho phĩp câc nhă cung cấp dịch vụ tăi chính Hoa Kỳ cung cấp 12 phđn ngănh dịch vụ tại Việt Nam theo lộ trình 7 mốc. Trước mắt, nới lỏng câc hạn chế đối với ngđn hăng Hoa Kỳ về nhận tiền gửi, cho phĩp phât triển một số dịch vụ tại Việt nam. Để thực hiện những cam kết theo đúng lộ trình, Ngđn hăng Nhă nước cần gấp rút hoăn tất những văn bản phâp quy chủ yếu điều chỉnh hoạt động ngđn hăng, bao gồm việc ban hănh những văn bản phâp lý liín quan đến việc hình thănh vă tổ chức hoạt động của câc trung gian tăi chính Hoa Kỳ; cụ thể hóa điều kiện, thủ tục cấp giấy phĩp cho câc tổ chức tín dụng Hoa Kỳ hoạt động tại Việt Nam, câc quy định liín quan đến phía Việt nam trong việc tham gia liín doanh, liín kết hoạt động ngđn hăng; ban hănh những văn bản phâp lý điều chỉnh câc nghiệp vụ vă loại hình dịch vụ mới theo nội dung Hiệp định vă lộ trình mở cửa câc dịch vụ ngđn hăng; ră soât lại một số văn bản phâp lý đê ban hănh, trước mắt lă những văn bản liín quan đến việc thực hiện câc cam kết, từng bước hoăn thiện khung khổ phâp lý về hoạt động ngđn hăng, đảm bảo cho câc tổ chức tín dụng thu hồi được nợ trong trường hợp cần thiết; chú trọng việc đânh giâ lại tính khả thi của câc quy định vế bảo đảm tiền vay, giao dịch bảo đảm, phương thức phối hợp để bảo toăn vốn vay, trâch nhiệm cụ thể của câc bộ, ngănh liín quan trong việc xử lý nợ quâ hạn.
Đề ra giải phâp khắc phục một bước những yếu kĩm của ngănh ngđn hăng, thực hiện tâi cơ cấu Ngđn hăng Nhă nước vă câc Ngđn hăng thương mại theo hướng tăng cường năng lực quản lý, hợp lý hoâ hệ thống chi nhânh ngđn hăng, tổ chức tốt hơn cơ cấu quản trị vă nđng cao khả năng phđn tích tăi chính,
đânh giâ tín dụng vă câc biện phâp tăng cường quản lý, giâm sât trong ngđn hăng.
Giai đoạn 2006-2010
Nĩt đặc trưng của giai đoạn năy lă tiếp tục thực thi câc cam kết trong Hiệp định thương mại Việt – Mỹ, bắt đầu thực hiện Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS) của WTO theo hướng thực hiện câc hiệp định song phương đê ký kết với câc nước thănh viín WTO, đồng thời bắt đầu thực hiện câc yíu cầu đê cam kết trong Hiệp định khung về thương mại dịch vụ (AFAS) của ASEAN, cụ thể lă:
- Tiếp tục mở cửa dịch vụ ngđn hăng vă hình thức phâp lý trong hoạt động ngđn hăng đối với câc trung gian tăi chính Hoa Kỳ, đảm bảo đến năm 2010, câc ngđn hăng Hoa Kỳ được đối xử gần như bình đẳng với câc trung gian tăi chính trong nước.
- Trong bối cảnh đó, Ngđn hăng Nhă nước sẽ tiếp tục xđy dựng vă hoăn chỉnh môi trường phâp lý về hoạt động ngđn hăng phù hợp với thông lệ vă chuẩn mực quốc tế, tiến tới xoâ bỏ hăng răo ngăn câch giữa câc trung tđm tăi chính Việt Nam vă Hoa Kỳ. Cụ thể lă, đến năm 2010 thị trường tăi chính ngđn hăng trong nước đê đâp ứng về cơ bản những yíu cầu sau của Hiệp định thương mại Việt – Mỹ:
o Không hạn chế số lượng nhă cung cấp dịch vụ ngđn hăng o Không hạn chế tổng giâ trị câc giao dịch về dịch vụ ngđn hăng o Không hạn chế tổng giâ trị câc hoạt động tâc nghiệp hay tổng số
lượng dịch vụ ngđn hăng.
o Không hạn chế tổng số người được tuyển dụng của câc tổ chức tăi chính nước ngoăi.
o Không hạn chế việc tham gia góp vốn nước ngoăi dưới hình thức tỷ lệ phần trăm.
o Hệ thống ngđn hăng Việt Nam bắt đầu mở rộng hoạt động trín thị trường tăi chính quốc tế.
Đối với câc tổ chức tín dụng trong nước, Ngđn hăng Nhă nước sẽ theo dõi, xúc tiến việc củng cố câc tổ chức tín dụng Việt Nam về: cơ sở vốn vă dự phòng rủi ro; cơ cấu tổ chức; trình độ chuyín môn nghiệp vụ; trang thiết bị, công nghệ, kỹ thuật; cơ chế kế toân, kiểm toân theo quy định của BIS; thanh tra, giâm sât theo nguyín tắc BASLE; nđng cao hiệu quả hoạt động (huy động vốn, cho vay, câc dịch vụ thanh toân hiện đại, tư vấn doanh nghiệp vă tư vấn dự ân).
Giai đoạn 2011-2020
Nhằm thực hiện tốt câc cam kết hội nhập theo lộ trình níu trín, đối với câc ngđn hăng tương mại Việt Nam cần sắp xếp vă cơ cấu lại nhằm tạo ra câc ngđn hăng có quy mô đủ lớn, hoạt động theo loại hình tổ chức đê được quy định trong Luật câc Tổ chức Tín dụng, tâch cho vay chính sâch khỏi hoạt động của câc ngđn hăng năy:
- Thực hiện thănh công những đề ân đê được chính phủ phí duyệt về chấn chỉnh, sắp xếp lại câc ngđn hăng thương mại nhă nước, xử lý dứt điểm nợ tồn đọng, tiếp tục bổ sung vốn điều lệ, tiến tới xoâ bỏ cơ chế bao cấp vă buộc câc ngđn hăng năy phải hoạt động thực sự theo nguyín tắc thị trường, từng bước nới lỏng những hạn chế về tham gia cổ phần của câc trung gian tăi chính nước ngoăi tại Việt Nam;
- Tiếp tục triển khai đề ân chấn chỉnh câc ngđn hăng thương mại cổ phần theo hướng tăng cơ sở vốn vă quy định an toăn, cơ cấu lại ngững ngđn hăng yếu kĩm, nhanh chóng lănh mạnh hóa tình hình tăi chính, có biện
phâp giải quyết câc khoản nợ đầu tư vă cho vay không hiệu quả(2003- 2006).
- Đảm bảo ngđn hăng thương mại huy động vốn vă phđn bổ tín dụng có hiệu quả, an toăn, chủ động trong việc ra quyết định kinh doanh, phât triển câc loại hình dịch vụ, tự tìm kiếm khâch hăng theo nguyín tắc thị trường, từng bước nđng cao hiệu quả hoạt động, có khả năng cạnh tranh trín thị trường trong nước vă vươn ra thị trường quốc tế, đâp ứng yíu cầu công nghiệp hoâ, hiện đại hoâ đất nước(2003-2010).
- Nđng cao năng lực quản lý vă tiềm lực tăi chính của câc ngđn hăng thương mại trín cơ sở đẩy mạnh tâi đầu tư vă cơ cấu lại sở hữu. Xđy dựng câc định chế quản lý phù hợp với chuẩn mực quốc tế như quản trị rủi ro, quản trị tăi sản –nợ, quản trị vốn, kiểm toân nội bộ vă hệ thống kế toân(2003-2010).
- Tạo thuận lợi cho việc hiện đại hóa công nghệ ngđn hăng, nhất lă hệ thống thông tin quản lý (MIS) vă thanh toân điện tử liín ngđn hăng, nhằm tăng cường khả năng hội nhập của câc ngđn hăng thương mại văo thị trường tăi chính quốc tế(2003-2010).
Ngoăi ra, câc ngđn hăng thương mại sẽ tập trung vao những nội dung sau:
- Tăng cường quyền lực quản lý của hội đồng quản trị theo hướng hội đồng quản trị phải có quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm giâm đốc điều hănh, cơ quan kiểm soât nội bộ ngđn hăng phải độc lập với cơ quan điều hănh vă trực thuộc hội đồng quản trị;
- Giảm chi phí nghiệp vụ, ră soât lại cơ cấu tổ chức của câc ngđn hăng thương mại, giảm biín chế ở cả khđu quản lý vă nghiệp vụ cụ thể, đồng thời âp dụng tiến độ công nghệ nhằm tăng năng suất vă hiệu quả;
- Tăng cường đăo tạo vă sử dụng cân bộ có năng lực, đăo tạo vă đăo tạo lại cân bộ phải được coi lă nhiệm vụ cấp bâch, trước hết ưu tiín đăo tạo cân bộ quản lý theo chương trình đăo tạo tiín tiến;
- Xđy dựng định chế vă quy trình nghiệp vụ về quản trị rủi ro (Risk management - RM), quản lý tăi sản– nợ (ALCO), quản lý vốn, quản lý đầu tư, kiểm toân nội bộ phù hợp với thông lệ quốc tế;
- Ưu tiín nđng cấp hệ thống thông tin quản lý vă điều hănh nhằm nđng cao chất lượng quản lý vă kinh doanh của câc ngđn hăng thương mại;
- Xđy dựng hệ thống kế toân theo chuẩn mực quốc tế, thiết lập câc chỉ tiíu tăi chính phù hợp với khuyến nghị của BIS, nhất lă về tiíu chuẩn vốn vă dự phòng rủi ro;
- Bước đầu thí điểm bân một số cổ phần không chi phối cho câc ngđn hăng ở câc nước có nền tăi chính phât triển, dần dần bân cổ phần không hạn chế.