2000 2010 Quy hoạch Điều chỉnh Quy hoạch Điều chỉnh
2.3 Thực trạng hoạt động của câc ngđn hăng cổ phần TP.HCM tính đến thời điểm 31-12-
điểm 31-12-2003
Nghiín cứu của chúng tôi dựa văo câc bâo câo cập nhật đến ngăy 31-12- 2003 của hệ thống ngđn hăng thương mại thănh phố Hồ Chí Minh nói chung vă câc ngđn hăng cổ phần nói riíng. Bín cạnh đó, câc phđn tích của chúng tôi cũng sẽ được minh họa thím, với tính câch tham khảo, từ câc kết quả rút ra từ một cuộc điều tra phỏng vấn do chúng tôi vă câc cộng sự tiến hănh, với đối tượng phỏng vấn lă câc cân bộ quản lý hiện đang lăm việc tại câc ngđn hăng cổ phần thănh phố Hồ Chí Minh, chức vụ từ trưởng, phó phòng-ban trở lín. Trong số đối tượng phỏng vấn, 100% có trình độ học vấn từ đại học trở lín; 86% lă câc trưởng, phó phòng-ban; 14% nằm trong ban tổng giâm đốc; 56% đê phục vụ cho
câc ngđn hăng cổ phần từ 7 năm trở lín vă 55% xuất thđn từ khu vực ngoăi quốc doanh trước khi lăm việc cho câc ngđn hăng cổ phần.
Đặc điểm tình hình chung của hệ thống
Tính đến ngăy 31-12-2003, mạng lưới hoạt động của câc ngđn hăng trín địa băn thănh phố như sau:
- Nhóm ngđn hăng thương mại nhă nước: có 3 văn phòng đại diện, 1 hội sở, 3 sở giao dịch, 38 chi nhânh cấp I, 45 chi nhânh cấp II, 56 phòng giao dịch.
- Nhóm ngđn hăng cổ phần: 15 hội sở, 3 sở giao dịch, 45 chi nhânh cấp I, 41 chi nhânh cấp II, 40 phòng giao dịch. Ngoăi ra còn có 5 chi nhânh cấp I của câc ngđn hăng thương mại cổ phần có hội sở chính ngoăi địa băn TP.HCM (Quốc tế, Kỹ Thương, VP Bank, Hăng hải, Quđn đội).
- Nhóm câc ngđn hăng liín doanh: 4 hội sở vă 1 chi nhânh cấp I.
- Nhóm câc chi nhânh ngđn hăng nước ngoăi: 14 chi nhânh chính, 1 chi nhânh phụ.
- Công ty tăi chính cổ phần: 2 công ty tăi chânh trực thuộc tổng công ty. - Công ty cho thuí tăi chânh: 3 hội sở vă 1 chi nhânh cho thuí tăi chânh. - Quỹ tín dụng nhđn dđn: có 9 quỹ tín dụng nhđn dđn cơ sở vă 1 quỹ tín
dụng khu vực.
(Nguồn: Bâo câo Ngđn hăng Nhă nước TP.HCM 2003)
Riíng tình hình tổng quât vềø vốn vă mạng lưới của câc ngđn hăng cổ phần có hội sở chính tại TP.HCM có thể được tóm tắt qua bảng số 2.7, tính đến ngăy 31-12-2003.
2..3.1 Câc hoạt động cơ bản 2.3.1.1 Nguồn vốn
Vốn sở hữu chủ
Một hiện tượng lă trong hai năm gần đđy, một văi ngđn hăng thương mại cổ phần “tốp trín” ( bao gồm ACB, Sacombank,Đông  vă Eximbank theo nhận định chung của giới tăi chânh-ngđn hăng trong quâ trình phỏng vấn chuyín gia) đê tăng mạnh vốn điều lệ, nhưng phải nói, bình quđn vốn điều lệ của câc ngđn hăng cổ phần vẫn còn ở mức thấp. Mặc dù vốn điều lệ vă câc quỹ của câc ngđn hăng thương mại cổ phần chiếm một tỷ trọng khâ cao lă 34% so với toăn hệ thống, nhưng mức vốn điều lệ bình quđn của câc ngđn hăng thương mại cổ phần chỉ đạt 185 tỷ đồng. Trong đó: số ngđn hăng có vốn điều lệ từ 150 tỷ trở lín có 5 ngđn hăng, số ngđn hăng có vốn điều lệ dưới 150 tỷ lă 10 ngđn hăng. Vẫn còn 7 ngđn hăng có mức vốn điều lệ dưới 100 tỷ đồng, 1 ngđn hăng lă ngđn hăng Gia Định vẫn còn giữ mức vốn 25,96 tỷ đồng, thấp hơn nhiều so với yíu cầu của Nghị định số 82/1998/NĐ-CP ngăy 3-10-1998 của Chính phủ.
Cần phải nói lă trong việc tăng vốn của câc ngđn hăng cổ phần “tốp trín” như ACB, Sacombank đê có sự tham gia vốn của câc cổ đông nước ngoăi, với mức khống chế hiện nay tối đa lă 30% vốn điều lệ. Việc tiếp cận câc nguồn vốn từ câc cổ đông nước ngoăi của câc ngđn hăng cổ phần khâc vẫn còn lă một vấn đề”, do những đòi hỏi gắt gao của phía góp vốn, đa phần lă câc định chế tăi chânh quốc tế.
Một nguyín nhđn chủ yếu của tình hình chung như trín lă xuất phât điểm về vốn khi mới thănh lập của hệ thống ngđn hăng cổ phần. Ngoại trừ hai ngđn hăng Phương Đông vă Việt  thănh lập sau nầy với số vốn điều lệ ban đầu đạt yíu cầu (lần lượt lă 70 vă 75,7 tỷ), thì số còn lại đều có mức vốn xuất phât rất thấp, đa số đều từ 20 tỷ đồng trở xuống, ngoại trừ Ngđn hăng Eximbank với mức
50 tỷ đồng. Bín cạnh đó, việc không có nhiều cổ đông lớn cũng lă một nguyín nhđn lăm cho đa số câc ngđn hăng cổ phần gặp khó khăn trong tăng vốn điều lệ.
Kết quả điểu tra khảo sât của chúng tôi cho thấy, khi được hỏi về câc khó khăn trong việc tăng vốn của câc ngđn hăng cổ phần, 32% số phiếu trả lời nguyín nhđn lă do khó có cổ đông lớn; 74 % số phiếu trả lời nguyín nhđn lă do những e ngại trong việc chia sẻ, thao túng quyền lực của câc cổ đông mới.
Với mức vốn điều lệ bình quđn lă 185 tỷ, thì khả năng phât triển kinh doanh của câc ngđn hăng rất hạn chế. Với quy định khống chế mức cho vay một khâch hăng không quâ 15% vốn điều lệ, thì bình quđn một ngđn hăng cổ phần cho vay tối đa lă 27,72 tỷ đồng/khâch hăng. Từ đó, chúng ta có thể rút ra vấn đề lă khả năng cung ứng vốn của câc ngđn hăng cổ phần cho nín kinh tế lă khâ thấp, nhất lă cho câc dự ân đầu tư, xđy dựng, phât triển kinh doanh đòi hỏi mức vốn đầu tư lớn, trong khi đó, vấn đề hợp tâc trong kinh doanh, chẳng hạn như cho vay hợp vốn (syndication) vẫn còn lă một điểm yếu của câc ngđn hăng cổ phần.
Câc quỹ vă lợi nhuận để lại của câc ngđn hăng cổ phần cũng rất kĩm cỏi, chỉ chiếm chưa tới 3% vốn chủ sở hữu, một phần do nhiều ngđn hăng lăm ăn thua lỗ nín không có cơ sở tích luỹ. Riíng câc ngđn hăng có lêi thì đương nhiín phải luôn luôn đối phó với yíu cầu về chia cổ tức của câc cổ đông.
Tóm lại, nguồn vốn chủ sở hữu yếu kĩm lă một hạn chế rất lớn cho câc ngđn hăng cổ phần. Đđy có thể xem lă một nguyín do, trong cơn lốc tăng trưởng vă phât triển mạnh mẽ trong câc năm gần đđy của câc ngđn hăng cổ phần nói riíng vă hệ thống ngđn hăng thănh phố Hồ Chí Minh nói chung, một số ngđn hăng cổ phần đê thực hiện không nghiím chỉnh câc quy định về an toăn trong
kinh doanh, hoặc tìm câch “lâch luật”, nguyín nhđn gđy ra câc thất thoât nguồn vốn từ câc khoản nợ xấu, nợ khó đòi còn khí đọng từ nhiều năm nay.
Nguồn vốn huy động
Nguồn vốn huy động của câc ngđn hăng cổ phần nhìn chung có cơ cấu không hợp lý vă không mang tính bền vững.
Tổng huy động vốn của câc ngđn hăng cổ phần chỉ chiếm 29% tổng huy động vốn của toăn hệ thống. Một nhận xĩt lă trong vòng hơn 10 năm, trong khi mức độ tăng trưởng bình quđn của nhóm ngđn hăng cổ phần lă khâ cao, nhưng thị phần huy động vốn của nhóm nầy hầu như không tăng trưởng, chỉ xoay quanh con số 28-29%. Phần sụt giảm thị phần huy động của nhóm câc ngđn hăng quốc doanh như vậy đê rơi văo nhóm câc ngđn hăng nước ngoăi (khoảng 10%), trong khi đó, thị phần của nhóm câc ngđn hăng liín doanh lại giảm nhẹ (0,88%) trong vòng 10 năm. Điều đâng nói lă trong khoảng thời gian trín, nhóm câc ngđn hăng nước ngoăi lại bị hạn chế về huy động vốn từ câc câ nhđn Việt Nam vă câc tổ chức kinh tế Việt Nam không có quan hệ tín dụng.
Bảng 2.8: Thị phần huy động vốn 1993 1999 2000 2001 2002 2003 Ngđn hăng QD 60.98% 52.10% 51.00% 50.28% 50.19% 50.70% Ngđn hăng cổ phần 28% 27% 30% 30% 29% 29% Ngđn hăng LD 4.66% 3.85% 3.17% 3.84% 3.80% 4.12% Ngđn hăng NN 6.67% 17.33% 16.23% 16.27% 17.27% 16.63% Cộng 100% 100% 100% 100% 100% 100% Nguồn: [26], [27], [28], [29], [30] vă [31])
Thím nữa, số liệu tính đến ngăy 31-12-2003 cho thấy, 74% vốn huy động của câc ngđn hăng cổ phần lă từ tiết kiệm dđn cư, trong khi tỷ lệ đó của câc
ngđn hăng quốc doanh, liín doanh vă nước ngoăi lần lượt lă 44,57, 0 vă 0%. Nguồn huy động từ tăi khoản tiền gửi của câc tổ chức kinh tế vẫn còn xa tầm tay với của câc ngđn hăng cổ phần. Nguyín nhđn lă, ngoại trừ một văi ngđn hăng cổ phần như ACB Sacombank, Eximbank lă có những đầu tư đâng kể cho việc phât triển câc nghiệp vụ thanh toân điện tử, số còn lại, do chủ yếu lă âp dụng câc công cụ thanh toân truyền thống mă chủ yếu lă ủy nhiệm chi, nín không thể có khả năng cung ứng câc dịch vụ đa dạng cho câc tổ chức kinh tế, nhất lă câc doanh nghiệp lớn mă nhu cầu giao thương quốc tế của họ luôn đòi hỏi câc nghiệp vụ cao cấp của một ngđn hăng hiện đại.
Tình hình trín dẫn đến việc câc ngđn hăng cổ phần đê không có cơ hội tiếp cận được nhiều câc nguồn vốn huy động giâ rẻ từ câc tăi khoản tiền gửi thanh toân. Ngay trong nội bộ câc ngđn hăng cổ phần, câc ngđn hăng có trình độ công nghệ thanh toân điện tử khâ cao như ACB, Eximbank, Sacombank luôn luôn có những nguồn huy động bình quđn rẻ hơn so với câc ngđn hăng còn lại, từ đó tạo lợi thế cạnh tranh nhất định cho họ.
Câc nguồn khâc
Do hạn chế của câc nghiệp vụ thanh toân, nín câc nguồn vốn khâc như uỷ thâc đầu tư, nguồn vốn vay khâc hầu như lă không đâng kể. Việc phât hănh câc loại giấy tờ có giâ như trâi phiếu hầu như chưa được âp dụng tại câc ngđn hăng cổ phần. Tại Hội nghị Cửa Lò (Nghệ An) băn về “Giải phâp thâo gỡ khó khăn vướng mắc trong hoạt động của câc ngđn hăng thương mại cổ phần” tổ chức văo ngăy 26-9-2003, vấn đề trín vẫn bị bỏ ngỏ, vì theo ý kiến của đại diện Ngđn hăng Nhă nước, việc phât hănh giấy tờ có giâ của câc tổ chức tín dụng hiện nay còn nhiều “răng buộc” theo quy định của Ngđn hăng Nhă nước. Việc cho vay tâi chiết khấu từ Ngđn hăng Nhă nước cũng hầu như ít thấy được âp dụng cho câc
ngđn hăng cổ phần, ngoại trừ cho vay trong trường hợp có khó khăn về chi trả (chẳng hạn trong trường hợp kiểm soât đặc biệt).
Tóm lại, nguồn vốn của câc ngđn hăng cổ phần nhìn chung có qui mô nhỏ, không ổn định, khó có điều kiện để phât triển bền vững, trừ phi câc ngđn hăng cổ phần thiết lập một chiến lược kinh doanh, trong đó, chiến lược phât triển nguồn vốn phải được đặt lín hăng đầu.