1999 2000 2001 20022003 Chính lệch thu nhập/chi phí 29 177 296 467
2.5.3 Những cơ hộ
Đối với câc ngđn hăng cổ phần, hội nhập quốc tế mở ra cơ hội để trao đổi, hợp tâc quốc tế trong lĩnh vực tăi chính, tiền tệ. Vì thế, câc ngđn hăng thương mại cổ phần bắt buộc phải chuyín môn hoâ sđu hơn câc nghiệp vụ ngđn hăng, nđng cao hiệu quả sử dụng câc nguồn vốn, nhanh chóng tiếp cận vă phât triển câc dịch vụ ngđn hăng mới, mở rộng thị phần trong nước.
Hội nhập quốc tế còn mở ra cơ hội hợp tâc quốc tế giữa câc ngđn hăng thương mại trong câc lênh vực quản lý ở tầm vĩ mô như hoạch định chính sâch tiền tệ, đề ra biện phâp phòng ngừa rủi ro, qua đó nđng cao uy tín vă vị thế của hệ thống ngđn hăng Việt Nam nói chung vă câc ngđn hăng cổ phần nói riíng trong câc giao dịch tăi chính quốc tế.
Việc tham gia thị trường tăi chânh, tiền tệ của câc ngđn hăng nước ngoăi cũng mở ra một cơ hội cho câc ngđn hăng cổ phần. Nó thúc đẩy câc ngđn hăng cổ phần phải nhanh chóng chuyín môn hóa câc nghiệp vụ ngđn hăng, phât triển ra ngăy căng nhiều sản phẩm, tăng cường câc công tâc quản trị ngđn hăng như quản trị rủi ro, quản lý tăi sản nợ-tăi sản có, nđng cao chất lượng tín dụng.
Câc cơ hội gia tăng thị phần : (i) quâ trình cổ phần hóa câc doanh nghiệp nhă nước chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến thị phần câc ngđn hăng quốc doanh, thị phần từ câc doanh nghiệp quốc doanh trước đđy thuộc về câc ngđn hăng quốc doanh sẽ ít nhiều chuyển sang khối câc ngđn hăng cổ phần vốn đê có thị phần ổn định vă kinh nghiệm thương trường với nhóm khâch hăng ngoăi quốc doanh; (ii) lộ trình hội nhập ngănh ngđn hăng Việt Nam cũng không loại trừ khả năng cổ phần hóa một văi ngđn hăng quốc doanh, do đó, thị phần của câc ngđn hăng quốc doanh cổ phần hóa sẽ đương nhiín chuyển văo nhóm câc ngđn hăng cổ phần. Văo thời điểm Nghiín cứu sinh hoăn tất bản thảo của luận ân nầy (5- 2004), Chính phủ đê “bật đỉn xanh” cho dự ân cổ phần hóa hai ngđn hăng thương mại quốc doanh lă Ngđn hăng ngoại thương vă Ngđn hăng Phât triển nhă Đồng bằng Sông Cửu Long.
Trín quan điểm cạnh tranh, một thâch thức lớn đối với câc ngđn hăng quốc doanh đương nhiín sẽ lă một cơ hội cho câc nhóm đối thủ cạnh tranh khâc, trong đó có nhóm câc ngđn hăng cổ phần. Đến năm 2003, Việt Nam phải giảm thuế nhập khẩu, phổ biến còn từ 0-5% vă đến năm 2006, thuế nhập khẩu sẽ lă 0% theo lộ trình thực hiện cam kết Hiệp định về ưu đêi thuế quan có hiệu lực chung (CEP/AFTA). Việc cắt giảm thuế quan vă xóa bỏ chính sâch bảo hộ của Nhă nước cũng sẽ thúc đẩy cạnh tranh giữa câc đối tâc trín thị trường Việt Nam. Trong khi hầu hết câc ngđn hăng thương mại quốc doanh Việt Nam đầu tư rất nhiều văo câc ngănh chế biến nông phẩm vă công nghiệp nặng dựa văo tăi nguyín như xi măng, sắt, thĩp, đường, phđn bón, vv… lă những ngănh mă đối với câc doanh nghiệp Việt Nam (đa số thuộc câc doanh nghiệp nhă nước lớn, câc tổng công ty 90-91) hoăn toăn không có nhiều lợi thế cạnh tranh trín thị trường quốc tế vă đang được Nhă nước bảo hộ thuế quan. Như vậy, hội nhập kinh tế quốc tế đặt câc doanh nghiệp Việt Nam, mă đặc biệt lă câc doanh nghiệp nhă
nước lớn, câc ngđn hăng quốc doanh Việt Nam trước những bất lợi to lớn. Điều dễ dự đoân lă một khi kết quả tăi chânh của câc doanh nghiệp trở nín yếu kĩm do hậu quả của cạnh tranh, thì câc ngđn hăng quốc doanh sẽ lă những đối tâc quan trọng trong việc chia sẻ câc rủi ro đó.
Cũng theo quan điểm trín, trong quâ trình hội nhập kinh tế quốc tế, Ngđn hăng Nhă nước phải dần dần cải câch theo hướng trânh can thiệp quâ sđu văo công việc của câc ngđn hăng quốc doanh, giảm dần câc bao cấp cho câc hoạt động của câc ngđn hăng nầy, đặc biệt trong vấn đề cấp vốn vă xử lý nợ xấu, do đó, sẽ lă một thâch thức lớn cho câc ngđn hăng quốc doanh, vă theo hướng ngược lại, sẽ lă một cơ hội cho câc ngđn hăng cổ phần.
Như vậy, hội nhập kinh tế sẽ tạo ra những động lực vă cơ hội cho câc ngđn hăng cổ phần Việt Nam nói chung vă tập trung nhất lă ở TP.HCM phât triển thănh một hệ thống ngđn hăng hoạt động năng động, an toăn, hiệu quả vă phù hợp với câc thông lệ quốc tế.