Câc ngđn hăng thương mại nhă nước

Một phần của tài liệu 338 Giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần trên địa bàn TP.HCM (Trang 97 - 102)

1999 2000 2001 20022003 Chính lệch thu nhập/chi phí 29 177 296 467

2.4.1 Câc ngđn hăng thương mại nhă nước

Nhóm câc ngđn hăng thương mại nhă nước tại thănh phố Hồ Chí Minh bao gồm câc Sở Giao dịch, câc Chi nhânh cấp 1,2,3 vă câc Phòng Giao dịch lă một bộ phận không thể tâch rời hệ thống câc ngđn hăng thương mại nhă nước của Việt Nam nói chung.

Năm 1991, hệ thống ngđn hăng Việt Nam chỉ có 4 ngđn hăng thương mại nhă nước lă câc ngđn hăng: Ngđn hăng Ngoại thương Việt Nam, Ngđn hăng Công thương Việt Nam, Ngđn hăng Đầu tư vă Phât triển Việt Nam vă Ngđn hăng Nông nghiệp vă Phât triển nông thôn Việt Nam. Đến nay, đê có 4 ngđn hăng thương mại nhă nước (thím hai Ngđn hăng Phât triển Nhă Đồng bằng Sông Cửu Long vă Ngđn hăng Chính sâch xê hội).

Bảng 2.12: Cơ cấu tăi sản câc ngđn hăng (so với tổng tăi sản của hệ thống)

HỆ THỐNG NGĐN HĂNG

Tỷ lệ tăi sản trong tổng tăi sản của toăn hệ thống ngđn hăng trong nước

(%)

12/2001 12/2002

Toăn hệ thống 100 100

Ngđn hăng TMNN 73,00 77,31

Ngđn hăng cổ phần 11,70 9,86

Chi nhânh NHNN&LD 15,30 12,42

Nguồn: [4, tr. 72]

Câc ngđn hăng thương mại nhă nước đóng vai trò chủ đạo trín thị trường, về qui mô tăi sản cũng như thị phần huy động vốn vă tín dụng. Có một phđn tích lă, hiện tượng “độc quyền nhóm”, theo câch nói của Ciem vă Sida [5, tr. 71-72],

của câc ngđn hăng thương mại quốc doanh tại TP.HCM tỏ ra không mạnh so với bình diện cả nước. Dẫn chứng lă văo thời điểm 12/2002 [5, tr. 72], câc ngđn hăng thương mại nhă nước chiếm 80% thị phần tín dụng của cả nước, câc ngđn hăng cổ phần lă 9,20% còn câc ngđn hăng nước ngoăi vă liín doanh lă 8,90%; trong khi con số đó ở riíng TP.HCM lă 51,18, 26,69 vă 22% (xem phụ lục 1f). Điều nầy chứng tỏ cường độ cạnh tranh ở mức độ cao giữa câc nhóm ngđn hăng tập trung rất mạnh tại TP.HCM, trung tđm kinh tế-tăi chânh lớn nhất nước. Tại đđy, nhóm câc ngđn hăng quốc doanh phải chịu âp lực cạnh tranh rất mạnh mẽ từ câc lực lượng cạnh tranh khâc.

Bảng 2.13: Thị phần của hệ thống ngđn hăng Việt Nam qua câc giai đoạn 1993, 2000 vă 2002

1993 2000 2/2002

A. Tổng thị phần tiền gửi 100 100 100

1. Ngđn hăng quốc doanh 91 77 77

2. Ngđn hăng cổ phần 6 11,5 11,2

3. Ngđn hăng liín doanh 1 1,1 1,1

4. Ngđn hăng nước ngoăi 2 8,8 9,8

5. Câc định chế TC khâc 0 1,2 1

B. Tổng thị phần tín dụng 100 100 100

1. Ngđn hăng quốc doanh 89 76,6 80,2

2. Ngđn hăng cổ phần 7 9,3 9,2

3. Ngđn hăng liín doanh 1 0,7 0,9

4. Ngđn hăng nước ngoăi 3 11,6 8,4

5. Câc định chế TC khâc 0 1,7 1,4

Nhìn chung, câc ngđn hăng thương mại nhă nước vẫn lă người cho vay chính của câc doanh nghiệp nhă nước. Bín cạnh đó, câc ngđn hăng nầy còn phải thực hiện một số yíu cầu cấp tín dụng theo chỉ thị của Nhă nước, dù rằng, đê có Ngđn hăng Chính sâch xê hội từ văi năm nay.

Vị trí chủ đạo của câc ngđn hăng thương mại nhă nước trong hệ thống câc ngđn hăng thương mại ở Việt Nam đê góp phần dẫn đến năng lực cạnh tranh thấp của câc ngđn hăng thương mại. Cơ cấu cho vay doanh nghiệp nhă nước lă chủ yếu hiện nay cho thấy cải câch ngđn hăng thương mại nhă nước hiện nay phụ thuộc rất nhiều văo việc cải câch khu vực doanh nghiệp nhă nước [5, tr.74].

Nhìn chung, có thể kể ra câc lợi thế so sânh vă lợi thế cạnh tranh của câc ngđn hăng quốc doanh như sau:

- Ưu thế do địa điểm, địa băn hoạt động có nhiều thuận lợi; - Bề dăy vă kinh nghiệm hoạt động lđu năm;

- Ưu thế do tính kinh tế qui mô;

- Ưu thế do bản chất sở hữu nhă nước;

- Ưu thế do đầu tư mạnh mẽ văo cơ sở kỹ thuật hạ tầng công nghệ vă phât triển sản phẩm;

- Ưu thế do những chính sâch quản lý kinh tế vĩ mô của Nhă nước VIỄN CẢNH CỦA CÂC NGĐN HĂNG TM NHĂ NƯỚC

Trong quâ trình nghiín cứu, chúng tôi đê thực hiện nhiều cuộc phỏng vấn chuyín gia xung quanh hiện trạng vă viễn cảnh của câc ngđn hăng thương mại nhă nước. Sau đđy lă tổng hợp từ một văi quan điểm khâc nhau.

Một số ý kiến cho rằng, trong cuộc cạnh tranh với câc ngđn hăng nước ngoăi tại Việt Nam, trong đó có câc ngđn hăng Mỹ, cần phải có

một quan điểm lă trong bất kỳ tình huống năo, vai trò chủ đạo trín thị trường tiền tệ Việt Nam phải do hệ thống câc tổ chức ngđn hăng của Việt Nam nắm giữ, chứ không phải chỉ có câc ngđn hăng thương mại nhă nước. Dĩ nhiín, vai trò nòng cốt lă thuộc câc ngđn hăng thương mại nhă nước. Vấn đề nầy đặt ra nhu cầu phải có chính sâch liín kết lại tất cả câc loại hình ngđn hăng thương mại vă tổ chức tín dụng của Việt Nam để tăng cường sức mạnh cạnh tranh. Do đó, cần phải nghiín cứu vă xâc lập câc cơ chế mới nhằm củng cố vă phât triển đồng bộ câc loại hình ngđn hăng vă tổ chức tín dụng của Việt Nam, chứ không phải chỉ tập trung xử lý câc vấn đề tồn đọng của riíng hệ thống ngđn hăng thương mại nhă nước.

Xung quanh một vấn đề khâ nhạy cảm lă việc xử lý nợ xấu của câc ngđn hăng thương mại nhă nước, câc ý kiến thảo luận đê một luận đề lă “ Nợ không thể thu hồi, tức lă tăi sản bị tổn thất”. Ngđn sâch nhă nước có bù đắp hay không? Kinh nghiệm của nhiều nước trín thế giới lă ngay cả khi chính phủ không can thiệp văo công việc kinh doanh của ngđn hăng, nhưng nếu nợ tồn đọng lớn quâ mức đến nỗi câc ngđn hăng không thể tự xử lý được, thì hoặc lă chính phủ sẽ để câc ngđn hăng đó tự sụp đổ, hoặc chính phủ phải đứng ra cứu vớt, , cứu cho sự an toăn của cả hệ thống tăi chânh-ngđn hăng, tức lă cứu vớt cho toăn nền kinh tế. Cứu vớt thì phải trả giâ, nhưng mă trả giâ cho sự ổn định vă phât triển chung của toăn xê hội.

Từ đó, đặt ra vấn đề cơ chế bù đắp. Câc ý kiến đề nghị lă có thể chi một phần từ ngđn sâch theo kế hoạch hăng năm, sử dụng một phần thu từ phât hănh trâi phiếu trung-dăi hạn của chính phủ, sử dụng câc

nguồn tăi trợ ODA cho câc dự ân phât triển ngđn hăng, xem như một kiểu đầu tư cho cơ sở “hạ tầng” của nền tăi chânh-tiền tệ trong nước,vv… Phần còn lại do ngđn hăng tự giải quyết.

Về vấn đề cơ cấu lại vă hợp nhất một số ngđn hăng quốc doanh hiện nay, có câc ý kiến như sau:

- Hình thănh ngđn hăng đầu tư quốc gia (tâch ra từ Ngđn hăng Đầu tư vă Phât triển Việt Nam)

- Hình thănh Ngđn hăng Phât triển Quốc gia (tâch ra từ Ngđn hăng Đầu tư vă Phât triển Việt Nam). Xuất phât điểm của ý tưởng hình thănh loại ngđn hăng nầy lă việc có nín tồn tại một định chế trực thuộc Bộ Tăi chânh chuyín về đầu tư cấp phât vốn cho nền kinh tế, hay lă cần phải có một ngđn hăng đầu tư quốc gia, thuộc loại hình tổ chức tín dụng nhă nước, nếu đảm trâch thì thích hợp hơn.

- Trín cơ sở Ngđn hăng Nông nghiệp vă Phât triển Nông thôn như hiện nay, nín xóa bỏ tổ chức hệ thống trín toăn quốc, mă thănh lập câc ngđn hăng nông nghiệp theo câc vùng, khu vực kinh tế (tâch chức năng phât triển sang ngđn hăng phât triển quốc gia).

- Cổ phần hóa một số ngđn hăng quốc doanh.

Đối với vấn đề vấn đề cổ phần hóa một số ngđn hăng quốc doanh, trong thâng 3-2004 vừa qua, Chính phủ đê “bật đỉn xanh” cho Ngđn hăng Vietcombank vă Ngđn hăng Phât triển Nhă Đồng Bằng Sông Cửu Long. Theo ý kiến của nhiều chuyín gia tăi chânh-ngđn hăng, cổ phần hóa hai ngđn hăng trín một dự ân hoăn toăn khả thi. Tuy vậy, về lộ trình, việc cổ phần hóa khó có thể hoăn tất trước năm 2005.

Một phần của tài liệu 338 Giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần trên địa bàn TP.HCM (Trang 97 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)