HÌNH THĂNH VĂ PHÂT TRIỂN
Giai đoạn từ năm 1975-1988
Sau ngăy miền Nam hoăn toăn giải phóng năm 1975, cả nước nói chung cũng như thănh phố Hồ Chí Minh nói riíng đều thực hiện mô hình ngđn hăng một cấp vă duy nhất một hình thức ngđn hăng quốc doanh thuộc sở hữu Nhă nước. Cấu trúc Ngđn hăng Nhă nước lă một khối thống nhất từ trung ương đến cấp tỉnh, thănh phố, quận, huyện, thị xê vă hoạt động chủ yếu theo địa dư hănh chính. Tại thănh phố Hồ Chí Minh được hình thănh vă tồn tại gồm câc chi nhânh ngđn hăng sau đđy:
- Chi nhânh Ngđn hăng Nhă nước thănh phố Hồ chí Minh có câc ngđn hăng trực thuộc ở 18 Quận – Huyện,
- Chi nhânh Ngđn hăng Ngoại thương thănh phố Hồ Chí Minh.
Câc chi nhânh ngđn hăng năy hoạt động trín cùng một địa băn chịu sự quản lý của Ngđn hăng Nhă nước thực hiện theo những chỉ tiíu kế hoạch thống nhất được phđn bổ từ Ngđn hăng Nhă nước Việt Nam, đồng thời chịu sự lênh đạo trực tiếp của cấp uỷ Đảng, chính quyền thông qua đầu mối chi nhânh Ngđn hăng nhă nước Thănh Phố Hồ Chí Minh. Nền kinh tế Việt Nam thời kỳ 1975 – 1988, do những nguyín nhđn khâch quan vă chủ quan khâc nhau, đứng trước muôn văn khó khăn. Đảng vă Chính phủ có chủ trương đổi mới về phđn phối lưu thông, thực hiện cải câch giâ-lương-tiền, khuyến khích tính tự chủ cho câc doanh nghiệp, xoâ bỏ dần từng bước chế độ bao cấp. Nhưng câc kết quả đạt được còn nhiều hạn chế: nền kinh tế phât triển một câch không cđn đối, giâ cả tăng cao, tốc độ lạm phât phi mê, đời sống kinh tế -xê hội bị ảnh hưởng nghiím trọng, lòng tin của nhđn dđn đang bị giảm sút. Tình hình trín đòi hỏi phải nhanh chóng thúc đẩy đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, mạnh dạn chuyển từ cơ chế quản lý kế hoạch hóa-tập trung sang cơ chế kinh tế thị trường. Đối với lênh vực ngđn hăng, yíu cầu đầu tiín lă phải đổi mới hệ thống tổ chức vă hoạt động như tinh thần Nghị quyết Đại Hội Đảng lần thứ VII đê đề ra.
Giai đoạn từ 1988 đến nay
Như trín đê nói, ngăy 26/03/1988 Hội đồng Bộ trưởng ra Nghị định số 53/HĐBT, theo đó, Ngđn hăng Nhă nước Việt Nam lă cơ quan của Hội đồng Bộ trưởng được tổ chức theo hệ thống ngđn hăng 2 cấp:
- Ngđn hăng Nhă nước Việt Nam, - Câc Ngđn hăng chuyín doanh.
Ngđn hăng Nhă nước có câc chức năng quản lý nhă nước về lĩnh vực tiền tệ, tín dụng vă ngđn hăng trong nền kinh tế. Ngđn hăng Nhă nước có trụ sở chính tại Hă Nội vă câc chi nhânh ở từng tỉnh, thănh phố. Trong thời kỳ năy, thănh phố
Hồ Chí Minh có chi nhânh Ngđn hăng Nhă nước khu vực I vă câc ngđn hăng thương mại chuyín doanh trực thuộc :
- Ngđn hăng Công thương,
- Ngđn hăng Phât Triển Nông nghiệp, - Ngđn hăng Ngoại thương,
- Ngđn hăng Đầu tư vă Phât triển
Câc chính sâch đổi mới đê tạo điều kiện cho câc ngđn hăng thương mại quốc doanh hoạt động năng động hơn, quan tđm hơn đến câc nghiệp vụ tăng cường nguồn vốn, tập trung thu hút tiền mặt. Mô hình tổ chức hệ thống ngđn hăng hai cấp theo Nghị định 53/HĐBT lă hoăn toăn phù hợp với điều kiện chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhă nước. Tuy nhiín, qua thực với câc hoạt động nghiệp vụ ngăy căng đa dạng, phức tạp về tính chất lẫn quy mô hoạt động, đê bộc lộ một số nhược điểm trong hoạt động quản lý, kinh doanh tiền tệ, tín dụng…..
Câc Phâp lệnh Ngđn hăng ra đời đê tiếp tục sửa đổi bổ sung, tạo ra hănh lang phâp lý cho việc phât huy vai trò tự chủ của câc ngđn hăng thương mại trong việc khai thâc mọi nguồn vốn, đa dạng hóa câc dịch vụ, góp phần thực hiện câc mục tiíu kinh tế-xê hội của đất nước. Tuy nhiín, câc quy định của câc Phâp lệnh ngđn hăng vẫn chưa tương xứng với câc nhiệm vụ của hệ thống ngđn hăng Việt Nam trong giai đoạn mới, với câc yíu cầu về nghiệp vụ ngăy căng đa dạng, phức tạp về tính chất lẫn quy mô, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoâ vă hiện đại hóa đất nước. Vì vậy, việc kế thừa câc Phâp lệnh ngđn hăng, nđng lín thănh Luật không những lă một yíu cầu cấp thiết mă còn lă bước đi tất yếu trong quâ trình đổi mới vă xđy dựng hệ thống ngđn hăng Việt nam hiện đại.
Với yíu cầu cấp bâch đó, Luật Ngđn hăng Nhă nước, Luật câc Tổ chức Tín dụng đê được Quốc hội nước Cộng Hoă Xê Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khoâ X thông qua ngăy 12/12/1997 vă có hiệu lực kể từ ngăy 01/10/1998.
Vai trò của Ngđn hăng Nhă nước, của câc Tổ chức Tín dụng khi có Luật Ngđn hăng Nhă nước, Luật câc Tổ chức tín dụng
Luật Ngđn hăng Nhă nước tạo cơ sở cho sự quản lý tập trung vă thống nhất toăn bộ hoạt động ngđn hăng về một mối. Qua đó sẽ tạo thuận lợi cho Ngđn hăng Nhă nước thực hiện được vai trò vă chức năng của mình lă góp phần ổn định giâ trị đồng tiền, giâm sât hoạt động an toăn của hệ thống ngđn hăng.
Luật Ngđn hăng Nhă nước còn luật hóa toăn bộ quy trình quản lý câc Tổ chức Tín dụng, từ khđu xĩt duyệt, cấp giấy phĩp thănh lập vă hoạt động đến việc quản lý thường xuyín hoạt động của câc tổ chức năy, kể cả việc can thiệp để xử lý khi ngđn hăng, tổ chức tín dụng gặp khó khăn có thể gđy ra tâc hại đối với sự ổn định của hệ thống vă cuối cùng lă tạo cơ sở phâp lý cho việc xử lý thu hồi giấy phĩp, giải thể, thanh lý.
Luật câc Tổ chức Tín dụng đê tạo cơ sở phâp lý cho sự phât triển an toăn của hệ thống ngđn hăng, tổ chức tín dụng thông qua câc quy định liín quan đến tính độc lập, tự chủ trong kinh doanh ngđn hăng. Luật còn đưa ra những quy định liín quan đến quyền vă nghĩa vụ của câc bín tham gia trong một giao dịch ngđn hăng, những quy định nhằm tăng cường trâch nhiệm kiểm tra, kiểm soât nội bộ,… tạo điều kiện để tổ chức tín dụng phât huy vai trò của mình để hoạt động có hiệu quả hơn, có uy tín để có thể huy động ngăy căng tăng câc nguồn tích luỹ trong vă ngoăi nước nhằm sử dụng có hiệu quả cao vă an toăn cho sự nghiệp công nghiệp hoâ, hiện đại hóa đất nước.