DỰ ĐOÂN VỀ PHẢN ỨNG CỦA CÂC ĐỐI THỦ HIỆN TẠ

Một phần của tài liệu 338 Giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần trên địa bàn TP.HCM (Trang 44 - 48)

Câc dự đoân về phản ứng có thể có của câc đối thủ hiện tại cũng ảnh hưởng đến nguy cơ nhập cuộc. Câc dự đoân thường sẽ căn cứ văo:

- Lịch sử về việc trả đũa mạnh mẽ của câc đối thủ hiện tại,

- Nguồn lực dư thừa của câc đối thủ hiện tại sẽ lăm việc trả đũa mạnh hơn, - Việc tđm huyết của câc đối thủ hiện tại đối với ngănh,

- Tốc độ tăng trưởng chậm của ngănh hạn chế khả năng tiếp nhận thím một đối thủ mới.

Giâ chặn xđm nhập

- Giả thuyết quan trọng: giâ chặn xđm nhập lă giâ đủ để cđn đối giữa những lợi ích của việc xđm nhập vă những chi phí để vượt qua răo cản nhập cuộc vă câc đòn trả đũa.

- Nếu mức giâ hiện tại cao hơn mức giâ chặn xđm nhập: việc nhập cuộc sẽ xảy ra.

- Nếu mức giâ hiện tại thấp hơn mức giâ chặn xđm nhập giả định, nguy cơ nhập cuộc sẽ bị loại bỏ.

Câc tính chất của câc răo cản nhập cuộc

- Câc răo cản nhập cuộc có thể sẽ thay đổi,

- Câc quyết định chiến lược của câc đối thủ hiện tại có thể có câc tâc động quan trọng.

- Một số đối thủ cạnh tranh mới có thể có câc nguồn lực cho phĩp vượt qua câc răo cản với giâ rẻ hơn câc đối thủ khâc

(ii) Cường độ cạnh tranh của câc đối thủ hiện tại

Cường độ cạnh tranh của một ngănh lă kết quả của một loạt câc yếu tố cấu trúc tâc động lẫn nhau.

- Sự đông đảo vă ngang sức giữa câc đối thủ cạnh tranh

o Khi có nhiều đối thủ, khả năng mất ổn định sẽ lớn, hơn nữa, câc đối thủ lại tin rằng mình sẽ có những thay đổi, di chuyển ít khi bị chú ý.

o Luôn luôn có thiín hướng đối chọi lẫn nhau - Tốc độ tăng trưởng chậm của ngănh

o Tốc độ chậm dẫn cạnh tranh thănh phđn chia thị trường,

o Cạnh tranh thị phần sẽ cao hơn so với trường hợp tốc độ tăng trưởng cao.

- Chi phí cố định cao

o Chi phí cố định cao: gđy âp lực bắt câc ngđn hăng phải khai thâc hết năng lực cung ứng dịch vụ

- Sự thiếu vắng về tính khâc biệt của sản phẩm vă chi phí chuyển đổi o Tính khâc biệt của sản phẩm tạo ra lớp vâch ngăn chận cạnh tranh. o Chi phí chuyển đổi. Như đê phđn tích ở phần trín.

- Năng lực sản xuất tăng thím với mức lớn

o Năng lực tăng thím có thể phâ hủy sự cđn bằng cung cầu.

o Toăn ngănh có thể đối đầu với sự tâi diễn của dư thừa năng lực sản xuất vă giảm giâ.

- Câc đối thủ cạnh tranh đa dạng

o Đa dạng về chiến lược, về con người.

o Đa dạng trong câc quan hệ với câc công ty mẹ.

(iii) Âp lực của những sản phẩm thay thế

Sản phẩm thay thế lă những sản phẩm có cùng một công năng như sản phẩm của ngănh. Câc sản phẩm thay thế đâng được quan tđm lă:

- Những sản phẩm thuộc xu hướng cải thiện việc đânh đổi tình hình giâ cả của chúng lấy sản phẩm của ngănh;

- Do những ngănh có lợi nhuận cao sản xuất

(iv) Quyền lực của người mua

- Người mua đòi hỏi giâ cả giảm xuống, chất lượng sản phẩm tốt hơn. - Người mua lăm cho câc đối thủ chống lại nhau.

- Nhóm khâch hăng mạnh:

o Nhóm mua khối lượng lớn so với lượng bân ra của người bân,

o Những sản phẩm, dịch vụ mă nhóm mua chiếm một tỷ trọng lớn trong trong câc chi phí phải mua,

o Những sản phẩm dịch vụ mă nhóm mua lă theo tiíu chuẩn phổ biến vă không có gì đặc biệt,

o Nhóm chỉ đương đầu với một số ít câc chi phí đổi mới, o Nhóm chỉ kiếm được lợi nhuận thấp,

o Sản phẩm của ngđn hăng không quan trọng đối với chất lượng sản phẩm của nhóm,

o Người mua có đầy đủ thông tin.

Việc thay đổi quyền lực của người mua

Quyền lực của người mua theo tự nhiín sẽ thay đổi theo thời gian, hoặc do kết quả của câc quyết định chiến lược của công ty. Việc lựa chọn câc nhóm khâch hăng do đó phải được xem xĩt như lă một quyết định chiến lược tối quan trọng của công ty. Một ngđn hăng có thể cải thiện vị thế cạnh tranh của mình bằng câch tìm kiếm những khâch hăng có ít quyền lực đối với họ nhất. Hiếm có trường hợp năo mă tất cả câc nhóm mua hăng của ngđn hăng đều có quyền lực ngang nhau, thậm chí ngay cả khi ngđn hăng bân hăng cho một nhóm khâch hăng/ngănh duy nhất thì trong đó vẫn có những khúc thị trường trong đó nhóm/ngănh có ít quyền lực hơn so với những khúc thị trường khâc.

(v) Quyền lực của người cung ứng

- Quyền lực của người cung ứng khẳng định quyền lực của mình bằng câch đe dọa tăng giâ, hoặc giảm chất lượng hăng hóa, dịch vụ.

- Những điều kiện lăm tăng quyền lực của người cung ứng có xu thế ngược với câc điều kiện lăm tăng quyền lực của người mua.

- Nhóm cung ứng được coi lă mạnh nếu có những điều kiện sau đđy:

o Chỉ có một số ít câc ngđn hăng nắm quyền thống trị toăn bộ nhóm vă nhóm có mức độ tập trung cao hơn so với ngănh dịch vụ của nhóm,

o Nhóm không bị ảnh hưởng cạnh tranh từ câc sản phẩm thay thế khâc,

o Sản phẩm cung ứng lă “đầu văo” quan trọng đối với hoạt động của khâch hăng,

o Câc sản phẩm cung ứng có tính khâc biệt, hoặc nhóm đê tạo được chi phí đổi mới,

o Khả năng liín kết của câc nhóm.

Cần phải chú ý rằng, lực lượng lao động cần phải được nhìn nhận như một lực lượng cung ứng, vă lực lượng nầy đôi khi có quyền lực rất lớn trong một số ngănh, chẳng hạn những nhđn viín có tay nghề cao, những nơi có tổ chức công đoăn mạnh,…

Ngoăi mô hình trín, một số tâc giả hiện nay đang phât triển thím một lực lượng cạnh tranh thứ sâu: câc sản phẩm bổ sung. Câc sản phẩm bancassurance lă một ví dụ hoăn hảo cho loại lực lượng cạnh tranh nầy.

Một phần của tài liệu 338 Giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần trên địa bàn TP.HCM (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)