Nước ta đang theo đuổi quâ trình hội nhập kinh tế quốc tế, trong đó có hội nhập hội tăi chânh-ngđn hăng. Hội nhập tăi chânh-ngđn hăng lại đòi hỏi tự do hóa tăi chânh. Theo Landau [25, tr.214], tự do hóa tăi chânh cũng đồng nghĩa với việc mở rộng cạnh tranh trong câc hoạt động tăi chânh mang tính chất trung gian. Điều nầy đồng nghĩa với việc xóa bỏ việc phđn biệt đối xử về phâp lý giữa câc loại hình hoạt động khâc nhau.
Cạnh tranh trong lênh vực ngđn hăng cần thiết bởi nhiều lý do. Cũng giống như câc lênh vực kinh tế khâc, mức độ cạnh tranh ngđn hăng cần thiết cho tính hiệu quả của việc cung ứng ra câc sản phẩm, dịch vụ vă sự sâng tạo ra câc sản phẩm dịch vụ đó. Một lý do đặc thù của cạnh tranh trong ngănh ngđn hăng chính lă mối quan hệ giữa cạnh tranh vă tính ổn định của nền tăi chânh. Đđy chính lă chủ đề được nhiều nghiín cứu lý thuyết vă thực tiễn đề cập đến, vă quan trọng nhất lă trong việc thực thi câc chính sâch về an toăn cho hoạt động
ngđn hăng. Một số công trình nghiín cứu khâc, chẳng hạn của A. Berger, L. Goldberg vă L. White (The effects of dynamic changes in bank competition on the supply of small business credit, European Financial Review, 2001), đê cho thấy một mức độ cạnh tranh ngđn hăng nhất định có thể có tâc động cần thiết đến việc tiếp cận của câc doanh nghiệp vă gia đình đến câc dịch vụ tăi chânh. Câc tăi trợ đó, đến lượt nó, lại tâc động đến mức tăng trưởng chung của nền kinh tế.
Trong bản phúc trình Competition and Financial Stability (World Bank Publication, 24-3-2003), F. Allen vă D. Gale đê nghiín cứu câc đânh đổi giữa cạnh tranh trong ngđn hăng vă sự ổn định tăi chânh. Theo hai ông, cạnh tranh trong lênh vực ngđn hăng phức tạp hơn nhiều so với câc ngănh khâc. Một mặt, việc phi-cạnh tranh ngđn hăng sẽ lăm giảm tính hiệu quả của nền kinh tế. Mặt khâc, việc phi-cạnh tranh có thể tâc động đến tính ổn định của ngănh ngđn hăng theo những phương câch không hề thấy trong câc lênh vực kinh tế khâc.
Câc lập luận của hai ông chủ yếu xoay quanh một vấn đề đang gđy ra nhiều tranh luận trín thế giới: có hay không sự đânh đổi giữa cạnh tranh ngđn hăng (trong khuôn khổ tự do hóa tăi chânh) vă sự ổn định của nền tăi chânh. Nhiều mô hình đê được hai ông dẫn chiếu để xem xĩt vấn đề trín: mô hình cđn bằng tổng quât của câc trung gian tăi chânh vă thị trường, câc mô hình đại diện,… Hai ông nhìn nhận rằng, có nhiều khả năng có liín quan đến mối quan hệ giữa cạnh tranh vă ổn định tăi chânh. Trong những hoăn cảnh nhất định, nền kinh tế sẽ phải chịu những đânh đổi, nhưng trong những hoăn cảnh khâc thì lại không. Chẳng hạn, với cđn bằng tổng thể vă theo mô hình Schumpeterian được hai ông dẫn chiếu, tính hiệu quả của nền kinh tế đòi hỏi phải có sự kết hợp giữa cạnh tranh hoăn hảo vă tính phi- ổn định của nền tăi chânh. Trong khi mă cạnh tranh ngđn hăng được xem như lă đâng mong đợi, vì nó tăng tính hiệu quả của việc phđn bổ câc nguồn lực, thì vấn đề đânh đổi theo như người ta nghĩ thường
dẫn đến việc tăng cường câc thể chế để bảo đảm cho việc cùng tồn tại giữa cạnh tranh vă ổn định. Câc nghiín cứu của Ngđn hăng Thế giới tại hơn 30 quốc gia cho thấy, để đạt đến mục tiíu trín của nhă cầm quyền, công cụ phổ biến nhất chính lă việc qui định số vốn tối thiểu cho ngđn hăng. Nếu chủ sở hữu ngđn hăng bị buộc phải gia tăng vốn góp văo ngđn hăng, họ sẽ cẩn thận hơn khi đânh giâ vă chấp nhận câc rủi ro, vì nếu không, họ sẽ lăm mất vốn của chính mình.
Thỏa ước Basel 1988 cũng đê qui định câc kiểm soât về vốn ngđn hăng sao cho câc tưởng thưởng về chấp nhận rủi ro sẽ giảm thiểu vă câc ngđn hăng có thể cạnh tranh cùng với câc điều kiện như nhau (hệ số CAR). Tuy vậy, câc nghiín cứu khâc của Hellman, Murdock vă Stiglitz (2000) cũng cho thấy rằng, với giả thuyết về rủi ro đạo đức, đề nghị của Thỏa ước Basel lă không đầy đủ. Do đó, cùng với kiểm soât về vốn, kiểm soât thông qua tỷ lệ vốn ký thâc cũng cần thiết để có thể đạt được tính hiệu quả Pareto.
Để kết luận, Allen vă Gale đề nghị rằng, câc giải phâp về thể chế vă hiệu ứng của chúng đối với cạnh tranh vă ổn định tăi chânh thường rất phức tạp vă có tính đa diện. Do đó, việc xem xĩt cẩn thận câc nhđn tố tâc động, cả về phương diện lý thuyết vă thực tiễn lă rất quan trọng để có thể đề ra câc giải phâp phù hợp.