Môi trường phâp lý

Một phần của tài liệu 338 Giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần trên địa bàn TP.HCM (Trang 70 - 75)

2000 2010 Quy hoạch Điều chỉnh Quy hoạch Điều chỉnh

2.2.2.2 Môi trường phâp lý

Có thể thấy rõ ở Việt Nam, những thay đổi về môi trường phâp lý tăi chânh-ngđn hăng đê có những hiệu ứng vô cùng to lớn đối với hoạt động dịch vụ ngđn hăng, tuy rằng, giới ngđn hăng vẫn mong muốn nhiều cải câch căn bản hơn nữa. Chẳng hạn, việc nới lỏng câc qui định về quản lý ngoại hối đê khiến lượng kiều hối chuyển về thông qua kính ngđn hăng tăng trưởng vô cùng to lớn. Môi trường phâp lý có những tâc động cụ thể sau đđy đối với việc cung cấp câc dịch vụ ngđn hăng:

- Bảo đảm sự hoạt động ổn định vă phât triển bền vững của hệ thống tăi chânh-ngđn hăng quốc gia.

- Giữ vững niềm tin văo hệ thống tăi chânh-ngđn hăng quốc gia của công chúng.

- Bảo vệ công chúng sử dụng dịch vụ ngđn hăng.

- Phòng chống câc loại tội phạm tăi chânh-ngđn hăng.

Dưới đđy lă tóm tắt lộ trình cải câch vă củng cố câc ngđn hăng thương mại Việt Nam từ 1998 đến nay.

Năm 1998

• Thănh lập Ban Cơ cấu lại Ngđn hăng vă bắt đầu tâi cơ cấu câc ngđn hăng thương mại cổ phần tại Thănh phố Hồ Chí Minh;

• Ban hănh câc quy định về việc can thiệp đối với câc ngđn hăng có vấn đề kể cả điều kiện “Chế độ giâm sât đặc biệt của ngđn hăng trung ương”.

• Hoăn thănh đânh giâ tăi chânh của Ngđn hăng Nhă nước Việt Nam đối với tất cả câc ngđn hăng cổ phần vă kiểm toân độc lập 4 ngđn hăng thương mại quốc doanh lớn do câc hêng kiểm toân quốc tế thực hiện đồng thời hình thănh kế hoạch cơ cấu lại ban đầu cho tất cả câc ngđn hăng thương mại cổ phần;

• Đóng cửa vă sâp nhập 4 ngđn hăng thương mại cổ phần ở Thănh phố Hồ Chí Minh;

• Ban hănh câc quy định về sự thận trọng trong hoạt động ngđn hăng, quy định tỷ lệ tăi chânh để đảm bảo hoạt động an toăn trong câc tổ chức tín dụng; thẩm quyền thanh tra ngđn hăng; bảo hiểm tiền gửi vă thế chấp;

Năm 2000

• Ban hănh câc quy định mới về hoạt động của ngđn hăng trong vấn đề tính mức dự phòng cho câc khoản nợ xấu cho từng quý (Quyết định 488);

• Trao trâch nhiệm giải trình đầy đủ về tất cả mọi khía cạnh trong chu kỳ tín dụng cho câc ngđn hăng; yíu cầu cân bộ ngđn hăng của câc ngđn hăng thương mại phải kiểm tra không chỉ khả năng thanh toân khoản vay của người vay mă còn phải kiểm tra tính khả thi của dự ân định tăi trợ (Quyết định 284, thâng 8-2000);

• Cho phĩp cho vay trín cơ sở tín chấp đối với câc doanh nghiệp nhă nước vă doanh nghiệp đầu tư nước ngoăi (Quyết định số 266, thâng 8-2000);

• Thay thế lêi suất hoăn toăn mang tính âp đặt đối với khoản vay bằng tiền đồng vă đô-la bằng một hệ thống lêi suất linh hoạt hơn theo đó lêi suất đô-

la được đặt theo lêi suất liín ngđn hăng Singapore, còn lêi suất tiền đồng được dao động quanh mức lêi suất cơ bản của Ngđn hăng Nhă nước có quy định mức lêi suất trần (Quyết định 241-244 thâng 8-2000);

• Ban hănh quy định tổ chức kiểm soât của Ngđn hăng Nhă nước đối với ngănh ngđn hăng (Quyết định 270 thâng 8-2000);

• Bổ sung câc quy định phâp lý hiện tại bằng những điều khoản chi tiết liín quan đến tổ chức vă hoạt động của câc ngđn hăng thương mại nhă nước vă ngđn hăng thương mại cổ phần, mở rộng câc hoạt động phi cơ bản (Nghị định 49, thâng 9-2000);

• Lăm rõ câc quy định đối với việc đăng ký giao dịch có bảo đảm thế chấp (Thông tư số 10, thâng 9-2000);

Năm 2001

• Ban hănh hướng dẫn câc tổ chức tín dụng thực hiện thu tăi sản thế chấp để thu hồi nợ (Thông tư 03, thâng 4-2001);

• Đơn giản hóa thủ tục về thư tín dụng trả chậm, bằng câch giảm số yíu cầu từ sâu xuống còn hai yíu cầu, bắt đầu có hiệu lực từ ngăy 10-6-2001;

• Âp dụng kế hoạch tâi cơ cấu chi tiết cho một trong 4 ngđn hăng thương mại nhă nước lớn (hănh động vă mục tiíu) cần phải đạt được để Chính phủ tâi cấp vốn dần dần từng đợt;

• Mở rộng phạm vi cho thuí tăi chânh vă cải thiện câc quy định nhằm tạo môi trường hoạt động hơn cho câc công ty thuí mua trong vă ngoăi nước (Nghị định 16, ngăy 17-5-2001);

• Tự do hóa lêi suất cho vay bằng ngoại tệ của câc ngđn hăng ở Việt Nam vă ngđn hăng nước ngoăi (Quyết định 718, ngăy 29-5-2001 vă Quyết định 16 ngăy 17-5-2001);

• Ban hănh hướng dẫn thực hiện Phâp lệnh Thương phiếu từ 1999, bao gồm hình thức, ngôn ngữ vă câc điều kiện bảo lênh vă cam kết câc loại thương phiếu, cũng như câc nghĩa vụ tương ứng của câc bín đối với những giao dịch đó (Nghị định 32 ngăy 5-7-2001);

• Nđng cao quyền tự chủ của câc ngđn hăng thương mại bằng câch cho phĩp họ thănh lập hệ thống thanh toân bù trừ nội bộ mă không có sự tham gia của Ngđn hăng Nhă nứơc, nhưng phải được phĩp của Ngđn hăng Nhă nước (Nghị định số 64, ngăy 20-9-2001);

• Tạo khuôn khổ cho câc giao dịch thanh toân qua biín giới vă lần đầu tiín công nhận câc thông lệ quốc tế có thể được dùng để điều chỉnh câc giao dịch qua biín giới, nếu luật của Việt Nam không có gì trâi lại (Nghị định 15, ngăy 20-9-2001);

• Cho phĩp câc ngđn hăng liín doanh vă ngđn hăng nước ngoăi nhận thế chấp dưới hình thức đất từ khâch hăng trong nước, tức lă quyền sử dụng đất vă giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (Nghị định 79/2001);

• Cho phĩp câc ngđn hăng liín doanh nhận tiền gửi bằng ngoại tệ mạnh từ câc khâch hăng Việt Nam (Quyết định 1380 có hiệu lực từ 16-11-2001);

Năm 2002

nhằm tạo điều kiện cho câc giao dịch của câc tổ chức tín dụng vă cho phĩp bín thứ ba được tiếp cận với câc thông tin liín quan đến giao dịch bảo đảm. • Đẩy mạnh quâ trình giải quyết nợ quâ hạn bằng câch cho phĩp câc ngđn

hăng trong nước vă câc tổ chức tín dụng trực tiếp phât mại câc tăi sản thế chấp theo giâ thị trường, thay vì phải thông qua câc cơ quan nhă nước (Chỉ thị 01, 1-2002);

• Đưa câc quy chế hoạt động ngđn hăng tiến sât hơn với câc chuẩn mực quốc tế, tuyín bố rằng nếu khâch hăng không trả được một phần khoản vay, thì toăn bộ khoản vay đó sẽ được xếp loại lă nợ quâ hạn, vă cho ngđn hăng quyền quyết định lêi suất đối với nợ quâ hạn (Quyết định 1627, có hiệu lực từ 1-2-2002);

• Cho phĩp câc ngđn hăng quyết định về câc điều khoản của bất kỳ khoản vay năo, bao gồm cả những khoản cho khâch hănh nước ngoăi vay tại Việt Nam, về thời hạn trả lêi vă lêi suất, hoặc đưa ra những hình thức cho vay mới mă phâp luật không cấm, lần đầu tiín bao gồm cả hình thức rút vốn trín hạn mức (Quyết định 1627, có hiệu lực kể từ 1-2-2002);

• Thu hồi giấy phĩp kinh doanh của một Ngđn hăng Cổ phần thuộc diện giâm sât đặc biệt của Ngđn hăng Nhă nước

Năm 2003

• Trong khuôn khổ câc cam kết với công đồng tăi chânh quốc tế, Ngđn hăng Nhă nước đê cho phĩp câc chi nhânh ngđn hăng nước ngoăi hoạt động tại Việt Nam (trừ chi nhânh Ngđn hăng Hoa Kỳ thực hiện theo lộ trình riíng) được nhận tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn vă tiền gửi tiết kiệm bằng đồng

Việt Nam của câc câ nhđn Việt Nam vă phâp nhđn lă tổ chức Việt Nam không có quan hệ tín dụng với ngđn hăng, tối đa bằng 50% vốn được cấp; • Ban hănh Nghị định 159/2003/NĐ-CP về cung ứng vă sử dụng sĩc, thay thế

Nghị định 30/CP.

• 6-2003: Ban hănh Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ngđn hăng Nhă Nước

Năm 2004

• Ban hănh Quyết định số 293/QĐ-2004 cho phĩp câc chi nhânh ngđn hăng nước ngoăi vă ngđn hăng liín doanh hoạt động tại Việt Nam được quyền tự quyết trong việc mở tăi khoản tiền gửi không hoặc có kỳ hạn tại câc tổ chức tín dụng nước ngoăi. Quyết định nầy bêi bỏ chỉ thị năm 1992 về việc qui định tổng số tiền gửi tại câc tăi khoản nước ngoăi trín tổng số vốn không được vượt quâ 30% đối với chi nhânh ngđn hăng nước ngoăi vă 10% đối với câc ngđn hăng liín doanh.

• Thâng 6/2004: Quốc hội thông qua Luật sửa đổi vă bổ sung Luật câc Tổ chức tín dụng.

Nguồn: Bâo câo cập nhật kinh tế Việt Nam, mùa xuđn 2002 của Ngđn hăng Thế giới tại Việt Nam, có bổ sung thím của NCS phần 2003, 2004.

Một phần của tài liệu 338 Giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần trên địa bàn TP.HCM (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)