Thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của cỏc cơ thực

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 100 - 102)

- HS: Thức ăn qua thực quản nhanh (chỉ 2 – 4 giõy ) nờn thức ăn khụng được biến đổi gỡ về mặt lớ học và hoỏ học

Tiểu kết

- Nhờ hoạt động của lưỡi thức ănđược đẩy xuống thực quản. được đẩy xuống thực quản.

- Thức ăn qua thực quản xuống dạdày nhờ hoạt động của cỏc cơ thực dày nhờ hoạt động của cỏc cơ thực quản

- HS: Đều giống nhau. Vỡ nắp thanh quan đúng lại

- HS: Nếu cười đựa trong quỏ trỡnh ăn, thức ăn cú thể lọt vào đường hụ hấp - HS: Tự thu thập thụng tin ở phần “em cú biết”

5’ Hoạt động 3: Củng cố và túm tắt bài

- Tiờu húa ở khoang miệng diễn ra những quỏ trỡnh nào? Nờu diễn biến của từng quỏ trỡnh?

- Thức ăn qua thực quản cú được biến đổi gỡ về mặt lớ học và hoỏ học khụng? - Sự nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu? và cú tỏc dụng gỡ? - Khi uống nước, quỏ trỡnh nuốt cú giống với nuốt thức ăn khụng? Vỡ sao? - Tại sao người ta khuyờn trong khi ăn khụng nờn cười đựa?

- Tại sao khi đi ngủ khụng nờn ăn kẹo, đường?

1’ Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà

Ngày soạn:

15/11/2016 Dạy

Lớp B5 B6 B7 B8 B9 B10

Tiết Ngày

Tiết 27- BÀI 27: TIấU HểA Ở DẠ DÀY I/ Mục tiờu

1/ Kiến thức

- HS biết được cấu tạo dày. Quỏ trỡnh tiờu húa ở dạ dày . - HS hiểu:

+ Cỏc hoạt động chủ yếu. Cơ quan hay tế bào thực hiện hoạt động. +Tỏc dụng của cỏc hoạt động.

+ Trỡnh bày được sự biến đổ của thức ăn trong ống tiờu húa về mặt cơ học(dạ dày và ruột non) và sự biến đổi húa học nhờ cỏc dịch tiờu húa do cỏc tuyến tiờu húa tiết ra. bày được cỏc hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dạ dày và ruột non.

- HS vận dụng kiến thức vào việc giữ vệ sinh hệ tiờu húa (ko sử dụng nhiều cỏc chất khụng cú lợi cho tiờu hoỏ như:thuốc lỏ, rượu, cà phờ,... khụng ăn mặn vỡ cú thể làm thủng dạ dày, ăn uống điều độ trỏnh căng thẳng thần kinh).

2/Kỹ năng:

- Nghiờn cứu thụng tin, tranh, phỏt hiện ra kiến thức... - Khỏi quỏt kiến thức.

- Hoạt động nhúm.

3/ Thỏi độ

HS cú thỏi độ tớch cực, cú ý thức bỏ vệ dạ dày 4/ Định hướng phỏt triển năng lực.

* Năng lực chung:

+ Năng lực tự học: HS xỏc định được mục tiờu học tập

+ Năng lực tư duy sỏng tạo: tư duy dự đoỏn, đặt ra cõu hỏi về cỏc bệnh dạ dày + Năng lực hợp tỏc: tự tin khi trỡnh bày ý kiến trước tổ, nhúm, lớp

+ Năng lực giao tiếp: lắng nghe tớch cực khi hoạt động nhúm, xỏc định đỳng hỡnh thức giao tiếp

+ Năng lực sử dụng CNTT: tỡm hiểu cấu tạo dạ dày. + Năng lực giải quyết cỏc vấn đề .

*Năng lực riờng:

+ Năng lực tri thức sinh tỡm kiếm và xử lớ thụng tin khi đọc SGk, quan sỏt tranh, ảnh để tỡm hiểu cấu tọ dạ dày và hoạt động tiờu húa ở dạ dày.

+ Năng lực nghiờn cứu khoa học: dự đoỏn, đề xuất biện phỏp bảo vệ và rốn luyện hệ tiờu húa

II/ Phương phỏp / kĩ thuật dạy học tớch cực

- Động nóo - Vấn đỏp – tỡm tũi - Trực quan - Dạy học theo nhúm - Giải quyết vấn đề III/ Chuẩn bị - GV: Tranh phúng to hỡnh 27.1 SGK tr.87, bảng phụ

IV/ Tiến trỡnh lờn lớp 1/ Ổn định (1’) 1/ Ổn định (1’)

2/ Kiểm tra bài cũ (5’)

HS1: trỡnh bày sự tiờu hú ở khoang miệng? giải thớch vỡ sao nhai kĩ no lõu?

HS2: sự nuốt và đảy thức ăn qua thực quản diễn ra như thế nào? Tai sao trong khi ăn khụng nờn cười đựa?

3/ Cỏc hoạt động dạy học Gv: Y/c hs nhắc lại:

Cỏc chất trong thức ăn đó được tiờu húa ở khoang miệng và thực quản như thế nào? (nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, cỏc cơ mụi và mỏ cựng cỏc tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viờn thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt…)

Thức ăn xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của cỏc cơ thực quản

Như vậy ở khoạng miệng thức ăn chỉ được tiờu húa 1 phần, cũn vào đến dạ dày và ruột chỳng tiếp tục được biến đổi như thế nào ….

T gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

15’ Hoạt động 1: Tỡm hiểu cấu tạo của dạ dày

Hs chỉ ra được cấu tạo cơ bản của dạ dày, cấu tạo đú phự hợp với chức năng.

- Gv: Yờu cầu HS đọc thụng tin SGK tr.86. và quan sỏt hỡnh 27.1. Thảo luận nhúm trả lời cỏc cõu hỏi cuối mục I

1. Dạ dày cú cấu tạo như thế nào?

2. Căn cứ vào cấu tạo dự đoỏn dạ dày cú thể diễn ra hoạt động tiờu húa nào?

- Gv lưu ý cú rất nhiều dự đoỏn của HS vỡ vậy GV cần chỳ ý để hướng cho HS nắm được kiến thức cơ bản của bài … ( nhưng khụng đỏnh giỏ đỳng sai mà HS sẽ giải quyết ở hoạt động sau ).

GV yờu cầu HS → kết luận.

- HS tự rỳt ra kết luận. ( cấu tạo của dạ dày).

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 100 - 102)

w