Tiến trỡnh lờn lớp:

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 77 - 80)

1/ Ổn định (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Cỏc hoạt động dạy học

- Gv: Đặt vấn đề:

(?) Cơ thể em ước tớnh cú mấy lớt mỏu

(?) Mỏu cú vai trũ gỡ với cỏc hoạt động sống của cơ thể

Vỡ vậy nếu bị mất quỏ 1/3 số mỏu sẽ cú nguy cơ tử vong. Cho nờn khi cơ thể bị thương chảy mỏu cần được xử lớ kịp thời và đỳng cỏch như thế nào?

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

Hoạt động 1: Tỡm hiểu về cỏc dạng chảy mỏu

Mục tiờu:Trỡnh bày được cỏc khỏi niệm chảy mỏu tĩnh mạch, động mạch hay mao mạch

Gv : yờu cầu HS trao đổi nhúm, thảo luận để hoàn thành bảng :

Hoạt động 2: Tập băng bú vết thương

Mục tiờu: Rốn những kỹ năng:

. Băng bú hoặc làm garụ và biết những quy định khi buộc dõy garụ

? Khi bị chảy mỏu ở lũng bàn tay thỡ băng bú như thế nào ?

- Gv lưu ý HS 1 số điểm, yờu cầu cỏc nhúm tiến hành.

- Gv: Y/c mỗi nhúm tiến hành thực hành dưới sự điều khiển của tổ trưởng. - Gv kiểm tra mẫu băng của cỏc tổ : yờu cầu mẫu băng phải đủ cỏc bước, gọn, đẹp, khụng quỏ chặt, khụng quỏ

1. Tỡm hiểu về cỏc dạng chảy m

- HS : tự xử lớ, liờn hệ thực tế, trao đổi nhúm và hoàn thành bảng.

2. Tập băng bú vết thương

.

- HS:Cỏc nhúm nghiờn cứu thụng tin SGK. - HS trỡnh bày cỏch băng bú vết thương ở lũng bàn tay như thụng tin SGK : 4 bước.

- HS: -Mỗi tổ chọn người mẫu băng tốt nhất. Đại diện nhúm trỡnh bày thao tỏc và mẫu.

- Cỏc nhúm nghiờn cứu cỏch băng bú SGK + H 19.1.

Cỏc dạng chảy mỏu Biểu hiện 1. Chảy mỏu mao

mạch

- Mỏu chảy ớt, chậm.

2. Chảy mỏu tĩnh mạch

- Mỏu chảy nhiều hơn, nhanh hơn. 3. Chảy mỏu động

mạch

- Mỏu chảy nhiều, mạnh, thành tia.

lỏng.

(?) Khi bị chảy mỏu ở động mạch, cần tiến hành như thế nào ?

- 1 HS trỡnh bày cỏc bước tiến hành, - Cỏc nhúm tiến hành dưới dự điều khiển của tổ trưởng.

- Mỗi tổ chọn một mẫu băng tốt nhất. Đại diện nhúm trỡnh bày thao tỏc và mẫu

- Lưu ý HS về vị trớ dõy garụ cỏch vết thương khụng quỏ gần (> 5cm), khụng quỏ xa.

- Yờu cầu cỏc nhúm tiến hành. - Gv kiểm tra, đỏnh giỏ mẫu.

+ Mẫu băng phải đủ cỏc bước, gọn, đẹp khụng quỏ chăt hay quỏ lỏng.

+ Vị trớ dõy garụ.

- Mỗi tổ chọn một mẫu băng tốt nhất. Đại diện nhúm trỡnh bày thao tỏc và mẫu →

Hoạt động 3: Thu hoạch

- Gv yờu cầu mỗi HS về nhà tự viết bỏo cỏo thực hành theo SGK.

- Gv căn cứ vào đỏp ỏn + sự chuẩn bị + thỏi độ học tập của HS để đỏnh giỏ, cho điểm.

4. Kiểm tra đỏnh giỏ

- Gv nhận xột chung về : phần chuẩn bị của HS, ý thức học tập, kết quả

5. Dặn dũ :

- Hoàn thành bỏo cỏo thu hoạch. Nộp vào tiết sau .

Kết luận:

1. Băng bú vết thương ở lũng bàn tay (chảy mỏu tĩnh mạch và mao mạch).

- Cỏc bước tiến hành SGK.

- Lưu ý : Sau khi băng nếu vết thương vẫn chảy mỏu, phải đưa ngay bệnh nhõn tới bệnh viện. 2. Băng bú vết thưởng cổ tay (chảy mỏu động mạch)

- Cỏc bước tiến hành SGK.

Ngày soạn: 26/10/2016 Dạy Lớp B5 B6 B7 B8 B9 B10 Tiết Ngày CHƯƠNG IV: Hễ HẤP

Tiết 21- Bài 20: Hễ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN Hễ HẤP I/ Mục tiờu:

1/ Kiến thức:

- Trỡnh bày khỏi niệm hụ hấp, nờu được ý nghĩa của hụ hấp

- Mụ tả được cấu tạo của cỏc cơ quan trong hụ hấp (mũi, thanh quản, khớ quản, phế quản và phổi) liờn quan đến chức năng của chỳng.

2/ Kĩ năng:

- Rốn luyện kĩ năng quan sỏt và phõn tớch kờnh hỡnh - Phỏt triển kĩ năng tư duy phõn tớch

- Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin khi đọc SGK, quan sỏt hỡnh vẽ để tỡm hiểu cỏc cơ quan trong hụ hấp

- Kĩ năng hợp tỏc lắng nghe tớch cực

- Kĩ năng tự tin khi trỡnh bày ý kiến trước nhúm, trước tổ 3/ Thỏi độ:

Cú ý thức bảo vệ, giữ gỡn vệ sinh cỏc cơ quan trong hệ hụ hấp 4/ Định hướng phỏt triển năng lực.

* Năng lực chung:

+ Năng lực tự học: HS xỏc định được mục tiờu học tập

+ Năng lực tư duy sỏng tạo: tư duy dự đoỏn, đặt ra cõu hỏi về cấu taọ phự hợp với chức năng của cỏc cơ quan hụ hấp

+ Năng lực hợp tỏc: tự tin khi trỡnh bày ý kiến trước tổ, nhúm, lớp

+ Năng lực giao tiếp: lắng nghe tớch cực khi hoạt động nhúm, xỏc định đỳng hỡnh thức giao tiếp

+ Năng lực sử dụng CNTT: tỡm hiểu cấu tạo của cỏc cơ quan trong hụ hấp (mũi, thanh quản, khớ quản, phế quản và phổi)

+ Năng lực giải quyết cỏc vấn đề :liờn hệ thực tế nờn thở bằng mũi khụng nờn thở bằng miệng

*Năng lực riờng:

+ Năng lực tri thức sinh học: tỡm kiếm và xử lớ thụng tin khi đọc SGK, quan sỏt hỡnh vẽ để tỡm hiểu cỏc cơ quan trong hụ hấp

II/ Phương phỏp / kĩ thuật dạy học tớch cực - Động nóo - Vấn đỏp – tỡm tũi - Trực quan - Dạy học theo nhúm - Giải quyết vấn đề III/ Chuẩn bị: - Gv: Tranh phúng to hỡnh 20.1 → 20.3 SGK - HS: Xem trước nội dung bài

IV/ Tiến trỡnh lờn lớp: 1/ Ổn định (1’)

3/ Cỏc hoạt động dạy học

Nhờ đõu mỏu lấy được ụxi cung cấp cho tế bào của cơ thể (đú chớnh là nhờ hụ hấp: là động tỏc hớt vào và thở ra). Vậy hụ hấp là gỡ? cú ý nghĩa như thế nào đối với cơ thể sống? Trong hệ hụ hấp gồm cú cỏc cơ quan nào? Chức năng của từng cơ quan ra sao? Hụm nay chỳng ta cựng n/c.

T gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

22’ Hoạt động 1: Tỡm hiểu k/n và ý nghĩa của hụ hấp

Hs trỡnh bày được khỏi niệm hụ hấp, thấy được vai trũ của hụ hấp với cơ thể sống.

- Gv: Y/c hs đọc thụng tin,quan sỏt hỡnh 20.1, sơ đồ và thảo luận cỏc cõu hỏi sau: - Gv: Cú thể phõn tớch sơ lược hỡnh vẽ trước khi y/c hs thảo luận. (sơ đồ động) 1. Thức ăn sau khi tiờu húa sẽ được biến đổi thành chất dinh dưỡng đó được hấp thu dưới dạng gỡ?

2. Mọi họat động sống của tế bào và cơ thể đều cần cú gỡ ?

3.Vậy Oxi được cung cấp vào từ đõu và ngược lại CO2 từ tế bào được thải ra mụi trường nhờ quỏ trỡnh gỡ?

4.Hụ hấp là gỡ? Cú ý nghĩa như thế nào đối với cơ thể sống?

- í nghĩa: Cung cấp 02 cho tế bào, tạo ATP cho hoạt động sống của tế bào, cơ thể và thải CO2 ra khỏi cơ thể.

GV : Hụ hấp cú liờn quan như thế nào với cỏc hoạt động sống của tế bào và cơ thể?

- Gv: Cú thể cho hs nhắc lại HTH: Gồm tim và hệ mạch tạo thành 2 vũng TH: tim gồm 4 ngăn (2 tõm nhĩ ở trờn và 2 tõm thất ở dưới)

+ Vũng tuần hoàn nhỏ: Mỏu bắt đầu từ TTP theo ĐM phổi, chia ra làm 2 nhỏnh và tiếp tục theo TM phổi đi đến mao mạch của 2 lỏ phổi (mỏu đỏ thẩm. vỡ chứa nhiều CO2). khi trao đổi ở MM phổi, thỡ mỏu cú màu đỏ thẩm chuyển sang mỏu đỏ tươi (O2) rồi theo TM phổi đến TNT (VTHN kết thỳc)

+ Vũng TH lớn: Mỏu từ TNT dồn xuống TTT, TTT co búp đẩy mỏu lờn ĐM chủ và chia ra làm 2 nhỏnh đi vào phần trờn và phần dưới của cơ thể để trao đổi chất (O2) sau đú theo TM chủ trờn và

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 77 - 80)

w