Vệ sinh hệ vận động

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 43 - 46)

- Để cú xương chắc khỏe và hệ cơ phỏt triển cõn đối cần: + Chế độ dinh dưỡng hợp lý.

+ Thường xuyờn tiếp xỳc với ỏnh nắng. ( Vào buổi sỏng. ). + Rốn luyện thõn thể, lao động vừa sức.

- Để chống cong vẹo cột sống cần chỳ ý: + Mang vỏc đều ở hai vai.

+ Tư thế ngồi học, làm việc ngay ngắn, khụng nghiờn vẹo.

Hoạt động 4: Củng cố và túm tắt bài

1. Hóy chọn và đỏnh dấu (X) vào cỏc đ đ chỉ cú ở người ( khụng cú ở thỳ).

 Xương sọ lớn hơn mặt (x)  Cột sống cong hỡnh cung.

 Lồng ngực nở theo chiều lưng - bụng.  Cơ nột mặt phõn húa. (x)

 Khớp cổ tay kộm linh động.

 Xương bàn chõn xếp trờn 1 mặt phẳng.  Ngún chõn cỏi đối diện với 4 ngún kia.

2. Cần phải làm gỡ để cơ thể phỏt triển cõn đối, khỏe mạnh? Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà

- Học bài, trả lời cõu hỏi /SGK. - Chuẩn bị bài sau: Thực hành GV: Yờu cầu mỗi nhúm chuẩn bị:

+ 2 thanh nẹp dài 30 - 40 Cm, rộng 4-5 Cm, dày 0,6 - 1 Cm. + 4 Cuộn băng y tế.

Ngày soạn:

Dạy

Lớp B5 B6 B7 B8 B9 B10

Tiết Ngày

Tiết 12- Bài 12: THỰC HÀNH TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG Bể CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG I/ Mục tiờu:

1/ Kiến thức:

- HS biết sơ cứu khi gặp nạn nhõn bị góy xương. - HS Biết cố định xương cẳng tay khi bị góy. 2/ Kĩ năng:

- Kĩ năng thực hành. 3/ Thỏi độ:

- Giỏo dục ý thức bảo vệ giữ gỡn vệ sinh hệ cơ học sinh yờu thớch mụn học

4/ Định hướng phỏt triển năng lực.

* Năng lực chung:

+ Năng lực tự học

+ Năng lực tư duy sỏng tạo

+ Năng lực hợp tỏc: hợp tỏc trong thực hành + Năng lực sử dụng ngụn ngữ

+ Năng lực giao tiếp: tự tin khi trỡnh bày ý kiến trước nhúm, lớp.

+ Năng lực giải quyết cỏc vấn đề : .ứng phú với cỏc tỡnh huống để bảo vệ bản thõn hay tự sơ cứu, băng bú khi bị góy xương.

*Năng lực riờng:

+ Năng lực tri thức sinh học: tỡm kiếm và xử lớ thụng tin khi đọc sgk, qs tranh ảnh để tỡm hiểu pp sơ cứu và băng bú cho người góy xương

II/ Phương phỏp / kĩ thuật dạy học tớch cực cú thể sử dụng - Đúng vai

- Trực quan

- Dạy học theo nhúm

III/ Chuẩn bị:

- Gv: Nẹp gỗ, băng y tế, đõy vải ,…. - HS: Chuẩn bị theo nhúm đó phõn cụng IV/ Tiến trỡnh lờn lớp:

1/ Ổn định (1’)

2/ Kiểm tra bài cũ (5’)

(?) Sự tiến húa của bộ xương người so với bộ xương thỳ thể hiện ở những đặc điểm nào?

(?)Cần phải làm gỡ để cơ thể phỏt triển cõn đối, khỏe mạnh? 3/ Cỏc hoạt động dạy học

Gv:

- Giới thiệu 1 số tranh ảnh về góy xương tay, chõn ở lứa tuổi học sinh. - Giới thiệu 1 vài số liệu về tai nạn giao thụng hiện nay…..

Vỡ vậy mỗi chỳng ta cần phải biết cỏch sơ cứu và băng bú cố định chỗ góy…

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

Hoạt động 1: Tỡm hiểu nguyờn nhõn góy xương

Biết được cỏc điều cần chỳ ý khi bị góy xương

- GV: đặt cõu hỏi liện hệ thực tế:

(?) Nguyờn nhõn nào dẫn đến góy xương ?

(?) Vỡ sao núi khả năng góy xương cú liờn quan đến lứa tuổi?

(?) Để bảo vệ xương khi tham gia giao thụng em cần lư ý những điểm gỡ?

 yờu cầu phõn biệt cỏc trường hợp góy xương: tai nạn, trốo cõy, chạy ngó...

Gv: Y/c hs tự rỳt ra kết luận

GV đặt vấn đề: Khi gặp người góy xương chỳng ta cần phải làm gỡ ?

HS liờn hệ thực tế trao đổi nhúm  thống nhất cõu trả lời, đ ại diện nhúm trỡnh bày

 nhúm khỏc bổ sung.

- HS: Do tai nạn lao động, tai nạn giao thụng…

- HS: Vỡ tớnh chất của xương thay đổi - HS: Chấp hành đỳng luật giao thụng

- HS: tự rỳt ra kết luận.

*Tiểu kết

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w