Cấu tạo tim:

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 66 - 71)

- HS: Chỳ ý lắng nghe

- HS: Liờn bản thõn để trả lời

- HS: Co búp, đẩy mỏu qua hệ mạch

- HS: Chỳ ý quan sỏt và đối chiếu

- HS: Nờu được

+ Cấu tạo ngoài: Bờn ngoài được bao bọc bởi lớp màng bằng mụ liờn kết + Cấu tạo trong:

Tim cú 4 ngăn: 2 TN ở trờn và 2 TT ở dưới

 Thành cơ tõm thất dày hơn thành tõm nhĩ

 Hệ mạch

 Giữa tõm thất với tõm nhĩ và giữa tõm thất với động mạch cú van , mỏu lưu thụng theo một chiều

- HS: Hoàn thành bảng 17.1 đó kẽ sẳn ở nhà, nhậ xột, bổ sung thống nhất ý kiến

- Gv: Y/c cỏc nhúm lờn hoàn thành bảng

GV yờu cầu dự đoỏn

1. ngăn tim nào cú thành cơ dày nhất và ngăn tim nào cú thành cơ mỏng nhất ?

2.Tim cú chức năng gỡ?

3. Cấu tạo tim phự hợp với chức năng đẩy mỏu …thể hiện ntn ?

- Gv: Hoàn thiện kiến thức cho hs và nhấn mạnh

+ Thành tim + Van tim

+ Van tim, hệ mạch

+ Giữa tõm thất với tõm nhĩ và giữa tõm thất với động mạch cú van , mỏu lưu thụng theo một chiều

GV liờn hệ tới bệnh hở van tim...

Cỏc ngăn tim Nơi mỏu được bơm đến - Tõm nhĩ trỏi - Tõm nhĩ phải - Tõm thất trỏi -Tõm thất phải - Tõm thất trỏi - Tõm thất phải - Vũng tuần hoàn lớn (ĐMC) - Vũng tuần hoàn nhỏ (ĐMP)

- HS: Thành cơ tõm thất dày hơn thành cơ tõm nhĩ (tõm thất trỏi cú thành cơ dày nhất)

- HS: Chức năng của tim: Co búp đẩy mỏu đi, nhận mỏu về.

- HS: Thành cơ tõm thất trỏi dày nhất và đẩy mỏu vào ĐMC đi khắp cơ thể

Kết luận :

- Tim được cấu tạo bởi cỏc mụ tim và mụ liờn kết, tạo thành cỏc ngăn tim (tõm nhĩ phải, tõm nhĩ trỏi, tõm thất phải và tõm thất trỏi)

- Cỏc van tim (van nhĩ – thất, van động mạch)

Hoạt động 2: Tỡm hiểu cấu tạo mạch mỏu

HS Chỉ ra được đặc điểm cấu tạo và chức năng của từng loại mạch.

- Gv: Y/c hs nghiờn cứu hỡnh 17.2 SGK (?) Cho biết cú những loại mạch mỏu nào? - Gv: Y/c cỏc nhúm thảo luận (3’) hoàn thành nội dung phiếu học tập sau:

II/ . Cấu tạo mạch mỏu:

- HS: Động mạch, tĩnh mạch và mao mạch

Phiếu học tập

Nội dung động mạch tĩnh mạch Mao mạch

1. cấu tạo

- Thành mạch

- Lũng trong - Đặc điểm khỏc

- 3 lớp (mụ liờn kết, cơ trơn, biểu bỡ) dày - Hẹp

- ĐMC lớn, nhiều ĐM nhỏ

- 3 lớp (mụ liờn kết, cơ trơn, biểu bỡ) mỏng

- Rộng

- Cú van ngược chiều ở những nơi mỏu phải chảy ngược chiều

- 1 lớp biểu bỡ mỏng

- Hẹp

- Nhỏ, phõn nhỏnh nhiều

- Đẩy mỏu từ tim đến cỏc cơ quan, vận tốc và ỏp lực lớn - Dẫn mỏu từ khắp tế bào về tim, vận tốc và ỏp lực nhỏ

- Trao đổi chất với tế bào

(?) So sỏnh và chỉ ra sự khỏc nhau giữa cỏc loại mạch mỏu ? Giải thớch sự khỏc nhau đú ?

Vỡ động mạch phự hợp với chức năng dẫn mỏu từ tim đến cỏc cơ quan với tốc độ và ỏp lực lớn

- Gv: Y/c hs tự rỳt ra kết luận 

- HS: Cũn tĩnh mạch thớch hợp với chức năng dẫn mỏu từ cỏc cơ quan trở về tim với vận tốc và ỏp lực nhỏ.

- Mạch mỏu trong mỗi tuần hoàn gồm: Động mạch, tĩnh mạch và mao mạch

Hoạt động 3: Chu kỡ co, dón của tim:

HS hiểu được và trỡnh bày rừ đặc điểm cỏc pha trong chu kỡ co dón của tim

- Gv: Cho hs nghiờn cứu hỡnh 17.3 SGK 1. Mỗi chu kỡ co, dón của tim kộo dài bao nhiờu giõy ?

2.Chu kỡ của tim gồm mấy pha?

3. Tõm nhĩ làm việc bao nhiờu giõy, nghỉ bao nhiờu giõy ?

4.TT làm việc bao nhiờu giõy, nghỉ bao nhiờu giõy ?)

5. Tim nhỉ ngơi hoàn toàn bao nhiờu giõy ? 6. Thử tớnh xem trung bỡnh mỗi phỳt diễn ra bao nhiờu chu kỡ co, dón tim ?

- Gv: Lưu ý hs: Khi TN hay TT co mũi tờn chỉ đường vận chuyển mỏu

- Chỉ số nhịp tim phụ thuộc vào nhiều yếu tố, TB 75 nhịp/phỳt

(?) Tại sao tim hoạt động suốt cuộc đời mà khụng mệt mỏi?

- Gv: Liờn hệ thực tế về việc tăng nhịp tim đập nhanh kộo dài làm cơ tim bị suy kiệt  suy tim...

- Gv: Y/c hs tự rỳt ra kết luận 

III/ Chu kỡ co, dón của tim:

- HS: Kộo dài 0,8 giõy - HS: Gồm 3 pha

- HS:làm việc 0, 1s, nghỉ 0,7s

- HS: Làm việc 0,3s, nghỉ 0,5s

- HS: Tim nghỉ ngơi hoàn toàn là 0,4s - HS: 75 chu kỡ (75/lần/phỳt)

- HS: Vỡ mỗi chu kỡ co dón tim là 0,8s trong đú pha dón chung là 0,4s là thời gian đủ để cho cơ tim phục hồi lại hoàn toàn

Kết luận (phần ghi nhớ)

Hoạt động 4: Củng cố và túm tắt bài

- Tim cú cấu tạo như thế nào?

- Tim cú vai trũ như thế nào trong sự tuần hoàn mỏu? - Cho biết cú những loại mạch mỏu nào?

- Chu kỡ của tim gồm mấy pha?

- Tõm nhĩ làm việc bao nhiờu giõy, nghỉ bao nhiờu giõy ? - TT làm việc bao nhiờu giõy, nghỉ bao nhiờu giõy ?)

- Tim nghỉ ngơi hoàn toàn bao nhiờu giõy ?

- Tại sao tim hoạt động suốt cuộc đời mà khụng mệt mỏi ?

Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà

- Học bài và trả lời cỏc cõu hỏi cuối bài. - Đọc mục “Em cú biết”.

Ngày soạn: 04/09/2015Ngày dạy Ngày dạy

Lớp

Tiết 18- Bài 18: VẬN CHUYỂN QUA HỆ HỆ MẠCH VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN

I/ Mục tiờu: 1/ Kiến thức: 1/ Kiến thức:

- HS biết sự thay đổi tốc độ vận chuyển mỏu trong cỏc đoạn mạch, ý nghĩa của tốc độ mỏu chậm trong mạch, nờu được khỏi niệm huyết ỏp

- HS hiểu và trỡnh bày điều hũa tim và mạch bằng thần kinh, kể một số bệnh tim mạch phổ biến và cỏch đề phũng, ý nghĩa của việc rốn luyện tim và cỏch rốn luyện tim.

- HS vận dụng và đề ra cỏc biện phỏp vệ sinh tim mạch 2/ Kĩ năng:

- Thu thập thụng tin, quan sỏt tranh hỡnh  phỏt hiện kiến thức. - Rốn luyện để tăng khả năng làm việc của tim

- Hoạt động nhúm, vận dụng kiến thức giải thớch thực tế.

Kĩ năng sống:

- Rốn luyện để tăng khả năng làm việc của tim

- Kĩ năng ra quyết định: để cú hệ tim mạch khỏe mạnh cần trỏnh cỏc tỏc nhõn cú hại, đồng thời cần rốn luyện TDTT thường xuyờn, vừa sức.

- Kĩ năng hợp tỏc, lắng nghe tớch cực

- Kĩ năng tỡm kiếm và sử lớ thụng tin khi đọc SGK, quan sỏt sơ đồ để tỡm hiểu sự hoạt động phối hợp cỏc thành phần cấu tạo của tim và hệ mạch là động lực vận chuyển mỏu qua hệ mạch.

3/ Thỏi độ:

- Giỏo dục tư tưởng cho học sinh :cú ý thức phũng trỏnh cỏc tỏc nhõn gõy hại và ý thức rốn luyện hệ tim mạch .

4/ Định hướng phỏt triển năng lực.

* Năng lực chung:

+ Năng lực tự học: HS xỏc định được mục tiờu học tập( hiểu được cơ chế vậnchuyển mỏu qua mạch, tỏc nhõn gõy hại cho tim mạch) chuyển mỏu qua mạch, tỏc nhõn gõy hại cho tim mạch)

+ Năng lực tư duy sỏng tạo: tư duy dự đoỏn, đặt ra cõu hỏi về cỏc bệnh tim mạch+ Năng lực hợp tỏc: tự tin khi trỡnh bày ý kiến trước tổ, nhúm, lớp + Năng lực hợp tỏc: tự tin khi trỡnh bày ý kiến trước tổ, nhúm, lớp

+ Năng lực giao tiếp: lắng nghe tớch cực khi hoạt động nhúm, xỏc định đỳng hỡnh thức giao tiếp

+ Năng lực sử dụng CNTT: tỡm hiểu cỏc bệnh về tim mạch

+ Năng lực giải quyết cỏc vấn đề :gq tỡnh huống học tập( tại sao mỏu chảy ở động mạch nhanh, mao mạch chõm? Tai sao huyờt ỏp ở tĩnh mạch nhỏ nhưng vận tốc mỏu lai tăng? Tại sao mỏu chảy từ dưới cơ thể về tim được?)

+ Năng lực tri thức sinh tỡm kiếm và xử lớ thụng tin khi đọc SGk, quan sỏt tranh, ảnh để tỡm hiểu sự vận chuyển mỏu qua hệ mạch, cỏc tỏc nhõn gõy hại cho tim mạch

+ Năng lực nghiờn cứu khoa học: dự đoỏn, đề xuất biện phỏp bảo vệ và rốn luyện tim mạch

II/ Phương phỏp/kĩ thuật dạy học tớch cực cú thể sử dụng

- Vấn đỏp – tỡm tũi - Trực quan - Dạy học theo nhúm - Động nóo - Nờu vấn đề III/ Chuẩn bị: - Gv: Tranh phúng to hỡnh 18.1 và 18.2 /SGK

- HS: Xem trước nội dung bài, tỡm hiểu về cỏc hoạt động của tim IV/ Tiến trỡnh lờn lớp:

1/ Ổn định

2/ Kiểm tra bài cũ

-HS1:Tim cú cấu tạo như thế nào? Tim cú vai trũ như thế nào trong sự tuần hoàn mỏu? - HS2: Cho biết cú những loại mạch mỏu nào? Chu kỡ của tim gồm cỏc pha nào?

3/ Cỏc hoạt động dạy học Gv: Y/c hs nhắc lại

- Thành phần cấu tạo của tim?

- Chức năng của tim, chức năng của hệ mạch?

Vậy cỏc thành phần cấu tạo của tim đó phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để giỳp mỏu tuần hoàn và liờn tục trong hệ mạch? Bài học hụm nay chỳng ta sẽ n/c.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

Hoạt động 1: Tỡm hiểu Sự vận chuyển mỏu qua hệ mạch

HS hiểu nờu được khỏi niệm huyết ỏp và trỡnh bày được

cơ chế vận chuyển mỏu qua hệ mạch. - GV: Y/c hs đọc thụng tin, quan sỏt tranh

hỡnh 18.1 – 18.2, trao đổi nhúm và trả lời cỏc

cõu hỏi sau:

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 66 - 71)

w