1. Kiến thức:
- Phõn biệt vết thương làm tổn thương động mạch , tĩnh mạch và mao mạch - Trỡnh bày cỏc thao tỏc sơ cứu khi chảy mỏu và mất mỏu nhiều.
2. Kĩ năng
- Rốn kĩ năng băng bú vết thương hoặc làm garụ. - Kĩ năng hợp tỏc, giao tiếp ứng xử trong thực hành
- Kĩ năng giải quyết vấn đề: xỏc định chớnh xỏc được tỡnh trạng vết thương và đưa ra cỏch xử trớ đỳng, kịp thời
- Kĩ năng thu thập và xử lớ thụng tin khi đọc SGk, quan sỏt tranh ảnh để tỡm hiểu cỏch sơ cứu cầm mỏu và quan sỏt thầy cụ làm mẫu.
- Kĩ năng quản lớ thời gian và đảm nhận trong thực hành - Kĩ năng viết bỏo cỏo thu hoạch.
3. Thỏi độ
Học sinh yờu thớch mụn học
4/ Định hướng phỏt triển năng lực.
* Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: HS xỏc định được mục tiờu học tập( phõn biệt cỏc dạngchảy mỏu và cỏch cầm mỏu) chảy mỏu và cỏch cầm mỏu)
+ Năng lực tư duy sỏng tạo: tư duy dự đoỏn, đặt ra cõu hỏi về cỏc cỏch cầm mỏu+ Năng lực hợp tỏc: tự tin khi trỡnh bày ý kiến trước tổ, nhúm, lớp + Năng lực hợp tỏc: tự tin khi trỡnh bày ý kiến trước tổ, nhúm, lớp
+ Năng lực giao tiếp: lắng nghe tớch cực khi hoạt động nhúm, xỏc định đỳng hỡnh thức giao tiếp
+ Năng lực sử dụng CNTT: tỡm hiểu cỏc dạng chảy mỏu
+ Năng lực giải quyết cỏc vấn đề :gq tỡnh huống học tập( trong từng dạng chảy mỏu)
*Năng lực riờng:
+ Năng lực tri thức sinh tỡm kiếm và xử lớ thụng tin khi đọc SGk, quan sỏt tranh, ảnh để tỡm hiểu cỏc dạng chảy mỏu
+ Năng lực nghiờn cứu khoa học: đưa ra giả thuyết cỏc dạng chảy mỏu, đề xuất cầm mỏu, tiến hành, rỳt kinh nghiệm và đưa ra kết quả
II/ Phương phỏp - Thực hành - Trực quan - Vấn đỏp – tỡm tũi - Nờu vấn đề III/ Chuẩn bị:
- Gv: Tranh phúng to hỡnh 18.1 19.1; 19.2 SGK Bảng phụ, băng gạc, dõy cao su
- HS: Chuẩn bị nhúm 3 em: bụng (1 cuộn) , gạc( 2 miếng), băng (1 cuộn), dõy cao su hoặc dõy vải, một miếng vải mềm(10x 30cm)