Quan sỏt sơ đồ thớ nghiệm tỡm kiến thức.

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 57 - 61)

- Hoạt động nhúm.

- Vận dụng lớ thuyết giải thớch cỏc hiện tượng liờn quan đến đụng mỏu trong đời sống..

3/ Thỏi độ:

Giỏo dục ý thức giữ gỡn, bảo vệ cơ thể, biết xử lớ khi bị chảy mỏu và giỳp đỡ người xung quanh

4/ Định hướng phỏt triển năng lực.

* Năng lực chung:

+ Năng lực tự học

+ Năng lực tư duy sỏng tạo

+ Năng lực hợp tỏc: tự tin khi trỡnh bày ý kiến trước tổ, nhúm, lớp + Năng lực giao tiếp: lắng nghe tớch cực khi hoạt động nhúm

+ Năng lực giải quyết cỏc vấn đề : giải thớch cỏc hiện tượng liờn quan đến đụng mỏu trong đời sống

*Năng lực riờng:

+ Năng lực tri thức sinh học : tỡm kiếm và xử lớ thụng tin khi đọc sgk, qs tranh ảnh để tỡm hiểu nguyờn nhõn đụng mỏu và nguyờn tắc truyền mỏu.

II/ Phương phỏp/kĩ thuật dạy học tớch cực cú thể sử dụng

- Vấn đỏp – tỡm tũi - Trực quan - Dạy học theo nhúm - Động nóo - Giải quyết vấn đề III/ Chuẩn bị: - Gv: Tranh phúng to hỡnh SGK 48; 49, bảng phụ, phiếu học tập - HS: Xem trước nội dung bài

IV/ Tiến trỡnh lờn lớp: 1/ Ổn định

2/ Kiểm tra bài cũ

HS 1: Cỏc bạch cầu đó tạo nờn những hàng rào phũng thủ nào để bảo vệ cơ thể? HS 2: Miễn dịch là gỡ? Cú cỏc loại miễn dịch nào? Nờu sự khỏc nhau của cỏc loại miễn dịch đú?

3/ Cỏc hoạt động dạy học

Gv: Cú thể nờu vấn đề: Cơ thể người cú khoảng 4 – 5 lớt mỏu . Nếu bị thương chảy mỏu và mất khoảng hơn 1/3 lượng mỏu của cơ thể thỡ tớnh mạng cú thể bị đe doạ .

Trong thực tế với những vết thương nhỏ .VD: Khi bị đứt tay thỡ mỏu chảy ra vài phỳt. Sau đú chậm dần và ngưng hẳn. Đú là khả năng tự bảo vệ của cơ thể.Vậy khả năng đú được là do đõu Chỳng ta cựng tỡm hiểu qua bài học hụm nay…

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

H

oạt động 1: Tỡm hiểu hiện tượng đụng mỏu – vai trũ của tiểu cầu

Trỡnh bày được cơ chế đụng mỏu và nờu ý nghĩa của đụng mỏu đối với đời sống

- Gv: Y/c hs nghiờn cứu thụng tin SGK, sơ đồ đụng mỏu, thảo luận nhúm và trả lời cõu hỏi mục lệnh SGK

1.Sự đụng mỏu cú ý nghĩa gỡ đối với sự sống của cơ thể ?

2.Sự đụng mỏu liờn quan đến yếu tố nào của mỏu ?

3.Mỏu khụng chảy ra khỏi mạch nữa là do đõu?

4.Tiểu cầu đúng vai trũ gỡ trong quỏ trỡnh đụng mỏu? - Gv Chốt lại và y/c hs kết luận:

(?) Qua phần thảo luận em hóy cho biết sự đụng mỏu là gỡ ?

- HS: Tự thu thập thụng tin, quan sỏt sơ đồ, trao đổi nhúm thống nhất ý kiến

- HS: Bảo vệ cơ thể giỳp cho cơ thể khụng bị mất mỏu nhiều khi bị thương

- HS: Liờn quan đến hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu

- HS: nhờ bỳi tơ mỏu được hỡnh thành ụm giữ cỏc tế bào mỏu tạo thành khối mỏu đụng bịt kớn vết thương

- HS: Dựa theo thụng tin để trả lời - HS tự chốt lại kiến thức.

Tiểu kết:

I/ Đụng mỏu:

- Đụng mỏu là một cơ chế bảo vệ cơ thể chống mất mỏu.

- Sự đụng mỏu liờn quan đến hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu, để hỡnh thành một bỳi tơ mỏu ụm giữ cỏc tế bào mỏu thành một khối mỏu đụng bịt kớn vết thương.

Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏc nhúm mỏu ở người

HS nắm được cỏc nhúm mỏu chớnh ở người.

GV chuyển ý: Khi bị mất mỏu qua nhiều thỡ người ta sẽ tiến hành truyền mỏu, tuy nhiờn việc truyền mỏu nếu cú thể gõy biến chứng vỡ thế chỳng ta cần phải nắm được nguyờn tắc truyền mỏu.

Trước hết cần biết cỏc nhúm mỏu ở người và đặc điểm của chỳng.

- Gv: Y/c hs nghiờn cứu thớ nghiờm SGK và quan sỏt hỡnh 15 và trả lời cỏc cõu hỏi sau: 1. Hồng cầu mỏu người cho cú loại khỏng nguyờn nào?

2. Huyết tương mỏu người nhận cú loại 3.Ở người cú mấy nhúm mỏu?

4.Nhúm mỏu O cú loại khỏng nguyờn nào?

- HS: Tự thu thập thụng tin

- HS: Cú 2 loại khỏng nguyờn A và B - HS: Cú 2 loại khỏng thể là α và β

5. Huyết tương của người cú nhúm mỏu O cú loại khỏng thể nào?

6. Chỳng cú gõy kết dớnh hồng cầu mỏu người cho hay khụng?

- Gv: Y/c hs hoàn thành sơ đồ truyền mỏu (?) Hóy đỏnh dấu chiều mũi tờn để phản ỏnh mqh cho và nhận giữa cỏc nhúm mỏu để khụng gõy kết dớnh hồng cầu trong sơ đồ sau SGK.

- Gv: nhận xột đỏnh giỏ phần kết quả thảo luận của nhúm.

- Gv: hoàn thiện kiến thức để HS sữa chữa

- HS: Nhúm mỏu O trờn hồng cầu khụng cú A và B

- HS: Huyết tương của người nhúm mỏu cú khỏng thể là α và β

- HS: Khụng gõy kết dớnh hồng cầu mỏu người cho

- HS: Hoàn thành sơ đồ

- HS: Hoàn thành bài tập "Mối quan hệ cho và nhận giữa cỏc nhúm mỏu", 2 HS viết sơ đồ "Mối quan hệ giữa cho và nhận giữa cỏc nhúm mỏu".

II/ Cỏc nguyờn tắc truyền mỏu:

1/ Cỏc nhúm mỏu ở người.

- Người cú 4 nhúm mỏu: A, B, AB, O.

- Sơ đồ mối quan hệ cho và nhận giữa cỏc nhúm mỏu.

Hoạt động 3: Tỡm hiểu cỏc nguyờn tắc cần tuõn thủ khi truyền mỏu

GV yờu cầu quan sỏt sơ đồ , liờn hệ và cho biết

1. Mỏu cú khỏng nguyờn A và B cú thể truyền cho người cú nhúm mỏu O được khụng? Vỡ sao?

2. Mỏu khụng cú cả khỏng nguyờn A và B cú thể truyền cho người cú nhúm mỏu O được khụng? vỡ sao?

- HS: khụng. Vỡ gõy kết dớnh hồng cầu

- HS: Được. Vỡ khụng gõy kết dớnh hồng cầu - HS: Khụng. Vỡ truyền người khỏc sẽ bị O AB B A A AB B O

Chuyờn cho Chuyờn nhận

O AB B A A AB B O

3. Mỏu cú nhiễm cỏc tỏc nhõn gõy bệnh ( vi rỳt viờm gan B, vi rỳt HIV…) cú thể đem truyền cho người khỏc được khụng? vỡ sao? - Gv: Liờn hệ thực tế

(?) Vậy Khi truyền mỏu ta phải tuõn thủ những nguyờn tắc nào?

- Gv: Khi bị chảy mỏu vấn đề đầu tiờn cần giải quyết là gỡ?

nhiễm bệnh

HS liờn hệ trả lời cõu hỏi

- Trước khi truyền máu nên xột nghiệm máu: - Người cho và người nhận có nhóm máu thích hợp để không gây kết dính.

- Nhóm máu người cho không có tác nhân

gây bệnh.

- HS: Cầm mỏu ngay đối với vết thương to chảy nhiều mỏu, vết thương nhỏ mỏu cú thể tự động khỏi

2/ Cỏc nguyờn tắc cần tuõn thủ khi truyền mỏu

- Trước khi truyền máu nên xột nghiệm máu:

- Người cho và người nhận có nhóm máu thích hợp để không gây kết dính. - Nhóm máu ngời cho không có tác nhân gây bệnh.

Hoạt động 4: Củng cố và túm tắt bài

- Gv:Y/c hs trỡnh bày:

(?) Bài học hụm nay đó giỳp em nắm bắt thờm được điều gỡ?

- HS: Trỡnh bày ý kiến của mỡnh qua bài học này

Khoanh trũn vào chữ cỏi đứng trước cõu trả lời đỳng.

1 - Tế bào mỏu nào tham gia vào quỏ trỡnh đụng mỏu:

a. Hồng cầu c. Tiểu cầu

b. Bạch cầu d. Hồng cầu, bạch cầu

2 - Máu có kháng nguyên A và B có thể truyền cho ngời có nhóm máu:

a. Nhúm mỏu A b. Nhúm mỏu AB c. Nhúm mỏu B d. Nhúm mỏu O

3 - Hồng cầu có cả A và B, huyết tơng không có là đặc điểm của nhúm mỏu:

a. Nhúm mỏu O b. Nhúm mỏu A c. Nhúm mỏu B d. Nhúm mỏu AB

Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà

- Học bài, trả lời cõu hỏi tr 50 - Đọc mục “ Em cú biết ? ”

Ngày soạn:28/09/2015Ngày dạy Ngày dạy

Lớp

Tiết 16- Bài 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THễNG BẠCH HUYẾT

I/ Mục tiờu: 1/ Kiến thức: 1/ Kiến thức:

- HS biết được cỏc thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn mỏu và vai trũ của chỳng - Hs hiểu và phõn biệt được vai trũ của tim và hệ mạch, mụ tả sơ đồ vận chuyển mỏu và bạch huyết trong cơ thể.

- HS vận dụng vẽ sơ đồ tuần hoàn, xỏc định vị trớ của tim 2/ Kĩ năng:

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 57 - 61)

w