Thức ănh ỗn hợp cho cá

Một phần của tài liệu giáo trình nuôi trồng thuỷ sản đại cương (Trang 68)

a. đặc im và phân loi

Nhiều cơ sở nuôi cá vẫn thường dùng cám gạo, cám ngô rắc xuống ao cho cá ăn. đây là một bước tiến bộ ựáng kể, chuyển từ tập quán thả cá sang nuôi cá có ựầu tư. Tuy

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni - Giáo trình Nuôi trng thu sn ựại cươngẦ. 59

nhiên, cám gạo hoặc cám ngô cũng mới chỉ là những loại thức ăn ựơn, thành phần các chất dinh dưỡng trong chúng chưa ựược cân ựối ựể có thể giúp cá tăng trưởng nhanh.

Thức ăn hỗn hợp là loại thức ăn ựược phối trộn hai hay nhiều loại thức ăn ựơn, có thêm các chất phụ gia nhằm ựảm bảo cân ựối về thành phần dinh dưỡng theo yêu cầu sinh lý tiêu hoá của cá.

Sau ây là mt s vắ d:

Vắ dụ 1: Nếu chỉ cho cá ăn toàn ngô hạt thì không tốt, mặc dù ngô là một loại thức ăn quắ cho ựộng vật. Trong ngô có 79% bột ựường, có các axit amin quan trọng như lyzine, methionine và triptophan. Nhưng nếu cho cá ăn phối hợp ngô và lúa mỳ thì sẽ ựược một thức ăn hỗn hợp có thành phần chất ựạm, ựường, mỡ cao hơn ngô nhiều, vừa giàu axit amin, vừa giàu chất khoáng và các chất dinh dưỡng dễ tiêu hoá hơn.

Vắ dụ 2: Thân, lá, rễ cây họ ựậu có khá nhiều ựạm và chất xơ. Bình thường thì chúng khó tiêu hoá trong cơ thể cá và nói chung ựều là thức ăn nghèo chất dinh dưỡng. Nhưng nếu có tác ựộng của nước ao (hệ vi khuẩn) bổ sung thêm cám, bột cá sẽ tạo ra một loại thức ăn hỗn hợp tốt có thành phần dinh dưỡng ựầy ựủ hơn, các chất có trong thân cây họựậu trở nên dễ tiêu hoá hơn nhờ tác ựộng của một hệ thống các loại men vi khuẩn.

Vắ dụ 3: Trong những ngày tuổi ựầu tiên của cá bột, nhu cầu về thành phần chất khoáng và chất ựạm rất cao. Nếu cho cá ăn một loại thức ăn ựơn thuần tuý thì không thể tốt bằng cho cá ăn thức ăn hỗn hợp gồm các loại thức ăn ựơn ấy có cho thêm bột cá, bột ựậu tương, bột mỳ, một số nguyên tố vi lượng như Co, Fe, Mn và CuẦ

Vắ dụ 4: Dưới ựây là thành phần của một công thức thức ăn hỗn hợp dùng ựể nuôi cá chép tại Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản I: bột cá 40%, ựỗ tương 15%, ngô 25%, cám gạo 19%, vitamin 1%.

Trong thực tế, thức ăn ựơn có nhiều loại: thức ăn xanh, thức ăn là ngũ cốc và các sản phẩm phụ của nông nghiệp, thức ăn có nguồn gốc là ựộng vật, thức ăn là sản phẩm của các cây họ ựậu, thức ăn là các phụ phế phẩm của công nghiệp thực phẩm và nông nghiệp. để có thể ựịnh ra những tỷ lệ (%) hợp lý của các thành phần thức ăn ựể tạo nên loại thức ăn hỗn hợp người ta phải dựa trên căn cứ khoa học và kết quả thử nghiệm nhiều năm. Sự phối trộn các loại thức ăn ựơn này theo một công nghệ phù hợp sẽ cho ra những loại thức ăn hỗn hợp nhiều thành phần dùng ựể nuôi cá rất tiện lợi và thu ựược hiệu quả cao.

- Thức ăn hỗn hợp nhiều thành phần có những ựặc ựiểm ưu việt:

Cân ựối các thành phần dinh dưỡng, ựảm bảo ựáp ứng ựược nhu cầu dinh dưỡng của cá.

đáp ứng ựược những yêu cầu khác nhau của cá ở các giai ựoạn phát triển khác nhau. Tuỳ theo mùa vụ và mục ựắch nuôi mà có thể thay ựổi các thành phần thức ăn phù hợp.

Thông qua việc sản xuất thức ăn hỗn hợp, có thể có những biện pháp xử lý ựặc biệt. Nhờ thế nâng cao ựược giá trị dinh dưỡng của loại thức ăn thông thường, giúp cho cá dễ tiêu hoá và ngoài ra còn thu ựược một lượng ựạm ựáng kể do tế bào nấm men tổng hợp từ các chất vô cơ và hữu cơ mà cơ quan tiêu hoá của cá không tiêu hoá ựược.

Dễ vận chuyển (ở dạng bột hoặc ở dạng viên ựều dễựóng gói) và bảo quản ựược lâu. Dễ áp dụng cơ giới hoá: Nếu nuôi cá theo phương pháp công nghiệp thì từ khâu vận chuyển ựến khâu cho ăn ựều có thể dùng các loại phương tiện máy móc, kể cả các máy móc tựựộng.

Cá ăn trực tiếp thức ăn hỗn hợp nhiều thành phần nên lượng thức ăn thừa không ựáng kể, không gây nhiễm bẩn cho ao, không gây thiếu oxy, có thể nuôi với mật ựộ dày, cá mau lớnẦ đây là tiền ựề thuận lợi ựể nuôi cá thâm canh, nuôi cá công nghiệp.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni - Giáo trình Nuôi trng thu sn ựại cươngẦ. 60

Việc trộn thêm thuốc, hoóc môn sinh trưởng, hoóc môn ựiều khiển giới tắnhẦ vào thành phần thức ăn hỗn hợp có tác dụng thông qua con ựường thức ăn ựể phòng trị bệnh và tiến hành công việc ựiều khiển giới tắnh, sinh trưởng của cá.

b.. Công ngh sn xut thc ăn hn hp

Lp công thc thc ăn

để có một khẩu phần thức ăn cân ựối, phải xác ựịnh ựược sự tương quan giữa các yếu tố dinh dưỡng quan trọng trong thức ăn sao cho phù hợp với ựiều kiện sinh lý của từng loài cá nuôi với từng loại thức ăn. Mặt khác, phải nắm ựược nhu cầu của cá với từng loại thức ăn, mối tương quan giữa các chất dinh dưỡng với nhau, khả năng thay thế giữa các loại thức ăn, những diễn biến trong quá trình tiêu hoá, hấp thu và trao ựổi Ầ Nhìn chung ựể lập ựược công thức chế biến thức ăn hỗn hợp, có thể dựa trên những hiểu biết về các vấn ựề sau:

Nhu cầu về ựạm, ựường, mỡ hệ axit amin tự do và không thay thế các loại vitamin, các chất khoáng ựa lượng và vi lượngẦ Những nhu cầu nào thay ựổi theo mùa vụ và theo lứa tuổi cá như thế nào?

Thành phần hoá học của các loại nguyên liệu ựịnh sử dụng làm thức ăn cho cá. Cần ưu tiên sử dụng những loại thức ăn dễ hấp thu. đối với những loại nguyên liệu khó hấp thu phải có biện pháp xử lý thắch hợp ựể tăng hiệu quả sử dụng của chúng.

Phải căn cứ vào nguồn nguyên liệu tại chỗ là chắnh và tắch cực khai thác những loại nguyên liệu này vào mục ựắch sản xuất thức ăn nuôi cá.

Phải cân ựối giá thành sản phẩm thức ăn với giá cá bán ựược ở ngoài thị trường ựể ựảm bảo hạch toán có lãi.

Nguyên liu làm thc ăn

Các loại nguyên liệu làm thức ăn cho cá kể trên phải ựảm bảo các chỉ số dinh dưỡng cơ bản. Nếu nguyên liệu có nguồn gốc ựộng vật, ựộẩm phải thấp dưới 10%, nếu là nguyên liệu có nguồn gốc thực vật, ựộẩm ở trong phạm vi 10 - 15%, nếu ựộẩm quá cao phải loại bỏ.

Các nguyên liệu ựể phối chế thức ăn phải không mốc. Nguyên liệu có nguồn gốc ựộng vật (bột cá, bột thịtẦ) là những nguyên liệu tốt nhất cho sản xuất thức ăn. Tuy nhiên, giá thành của thức ăn thường cao. Các nguyên liệu có nguồn gốc thực vật (ựỗ tương, khô dầuẦ) cá tiêu hoá kém hơn, trong ựó thường có một sốựộc tố, vì vậy ựể khắc phục khi chế biến sử dụng phải qua xử lý nhiệt. Các nguyên liệu thực vật này nhiều khi không cân bằng về giá trị sinh học, vì thế cần ựược phối trộn hợp lý. Vắ dụ: trong ựỗ tương thiếu một số axit amin không thay thế như methyonin, cystein và một số nguyên tố ựa lượng Ca, P. Vì vậy, việc phối trộn ựỗ tương với bột cá là cần thiết.

Việc ựưa bột sắn vào trong thành phần thức ăn hỗn hợp là cần thiết, mặc dù giá trị dinh dưỡng của bột sắn rất thấp. Bột sắn trong trường hợp này ựược dùng làm chất kết dắnh các nguyên liệu thức ăn khác lại, làm cho viên thức ăn hỗn hợp bền và lâu tan trong nước. Với thức ăn cho tôm có thể sử dụng một số chất kết dắnh tốt như: agar, gelatin (từ lúa mỳ), colagin (từ nang mực), tinh bột (gạo nếp, tẻ).

Sn xut thc ăn hn hp

Nguyên tắc chung: để sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên, dạng bột nhão, dạng bột rời hặc dạng ựóng bánh người ta phải tiến hành các khâu sau ựây:

Thu thập nguyên liệu, tuyển chọn nguyên liệu cho phù hợp với yêu vầu và công thức thức ăn.

Sơ chế nguyên liệu: phơi hoặc sấy khô, băm nhỏ, cho vào kho dự trữ. đối với các nguyên liệu khô dùng các loại máy nghiền ựể ghiền thành bột theo qui cỡ cần thiết.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni - Giáo trình Nuôi trng thu sn ựại cươngẦ. 61

Sau khi có các nguyên liệu ở dạng bột, hoặc dạng nước, căn cứ theo thực ựơn ựể cân các loại, trộn ựều với nhau (có thể dùng máy nhào trộn ựể trộn hỗn hợp thức ăn). Trong quá trình trộn sẽ bổ sung các nguyên liệu lỏng như dầu mỡ, các chất khoáng và các chất phụ gia khác.

Hỗn hợp thức ăn ựược trộn thật ựều cùng với chất kết dắnh (nếu cần) rồi chuyển sang bộ phận ựóng viên hoặc làm thành bánh.

Khâu cuối cùng là sấy khô, ựóng bao rồi ựưa vào kho dự trữ.

Phương pháp sn xut

Phương pháp sn xut thc ăn dng bt ri: (thắch hợp với giai ựoạn cá bột, cá hương). để loại bỏ các tạp chất như các mảnh kim loại, gạch, sỏi có lẫn trong nguyên liệu người ta dùng một hệ thống sàng ựể loại bỏ. Dùng nam châm ựể hút tách các kim loại có từ tắnh ra khỏi bột. để làm thức ăn dạng bột rời, chỉ cần làm ựến khâu nhào trộn cho ựều. Rồi ựóng bao. Khi cho cá ăn thả trực tiếp vào nước.

Phương pháp sn xut thc ăn dng bt nhão: Thức ăn hỗn hợp dạng bột nhão rất thắch hợp với cá hương, cá giống. Người ta trộn thức ăn dạng bột rời vào một lượng nước vừa ựủựể thành dạng bột nhão, có thể nắm lại thành từng nắm, ném xuống ao cho cá rỉa.

Sn xut thc ăn dng viên, phương pháp ép m: Sau khi nhào trộn các thành phần thức ăn, nấu chắn chất kết dắnh rồi ựổ vào thức ăn ựể tiếp tục trộn trong 20 - 30 phút nữa. Nếu thức ăn còn khô (ựộ ẩm chưa ựạt 25 - 30%) cần phải bổ sung thêm nước. Cho thức ăn vào máy ựể ép viên, ựiều chỉnh cỡ số của mắt sàng ựể có qui cỡ viên thức ăn phù hợp với cỡ cá ựang ương nuôi. Sau khi tạo viên xong, thức ăn cần ựược ựem phơi nắng hoặc sấy ở nhiệt ựộ dưới 60ồC kéo dài trong 6 - 8 giờ. Nếu sấy ở nhiệt ựộ quá cao (trên 80ồC) sẽ làm mất một số vitamin, protein bị biến tắnh làm cho chất lượng thức ăn bị giảm sút. Thức ăn viên khô ựược ựóng bao và bảo quản trong kho. Thường một bao thức ăn ựóng từ 15 - 30 kg ựể dễ vận chuyển. Khi di chuyển từ nơi này sang nơi khác phải tránh va chạm mạnh ựể thức ăn không bị vỡ vụn. Khi bảo quản trong kho, thức ăn ựóng bao cần ựược kê cao cách mặt ựất 30 cm. Kho cần ựược dọn dẹp sạch sẽ, thoáng mát, không ẩm ướt ựể ngăn ngừa sự phát triển của nấm mốc và côn trùng. Khi thức ăn ựã bị mốc không nên cho cá ăn vì dễ gây cho cá ngộựộc, chết hàng loạt. Hiện nay sản xuất thức ăn viên nổi chủ yếu theo nguyên lý nghiền mịn nguyên liệu và tạo viên trên cơ sở tạo áp suất và nhiệt ựộ cao ựể viên thức ăn tạo dạng bỏng, nhẹ, chậm tan và nổi trong nước.

c. Tiêu chun ca thc ăn hn hp

Một loại thức ăn hỗn hợp cho cá ựược gọi là tốt khi loại thức ăn ựó ựảm bảo những yêu cầu sau ựây:

Mùi vị phải phù hợp với nguyên liệu làm thức ăn và với sở thắch của cá (như thơm, hơi chua) không ựược mốc, thối, hắcẦ

Màu sắc thức ăn thành phẩm có thể hơi sẫm hơn so với nguyên liệu nhưng phải ựảm bảo cho cá thắch bắt mồi.

độ ẩm trong thức ăn không ựược vượt quá 15%, nếu không thức ăn sớm bị lên men, mốc, thối, chua.

Kắch thước viên thức ăn phải phù hợp với kắch cỡ miệng của cá. Thức ăn có ựộ bền cao, tồn tại lâu ở trong nước, ắt bị tan rữa.

d. S dng hp lý thc ăn hn hp

Muốn nuôi cá có năng suất cao, giá thành hạ người nuôi cá phải tìm cách giảm hệ số thức ăn. Một trong những biện pháp có hiệu quả góp phần giảm hệ số thức ăn là việc sử dụng hợp lý thức ăn hỗn hợp, trong ựó kỹ thuật cho cá ăn giữ vai trò rất quan trọng.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni - Giáo trình Nuôi trng thu sn ựại cươngẦ. 62

K thut cho ăn úng có nhng ưu im sau ây: Cá lớn nhanh, ắt bệnh, cá ăn hết thức ăn và nước ao nuôi không bị nhiễm bẩn, màu nước và mùi vị không có những biến ựổi lớn.

đểựảm bo cho cá ăn úng k thut, cn chú ý ựến 5 im sau ây:

Chọn ựịa ựiểm cho cá ăn: Nơi cho cá ăn phải thoáng mát, sạch sẽ, không nóng hoặc nắng chói, xa ựường ựi lại và xa nơi có người làm việc ựông ựúc.

Tuỳựối tượng nuôi, loại thức ăn sử dụng mà có thể cần sàn cho cá ăn: Sàn có thể làm bằng gỗ hoặc liếp nứa. để sàn ăn chìm dưới mặt nước chứng 25 - 30 cm, ở ựộ sâu này cá có thể vào ăn bình thường mà vẫn theo dõi ựược lượng thức ăn thừa hay thiếu ựể kịp thời ựiều chỉnh lượng thức ăn.

Thời gian cho cá ăn và số lần cho cá ăn: Tốt nhất là cho cá ăn vào lúc mát của buổi sáng và lúc chiều tối. Nếu có ựiều kiện cùng với một lượng thức ăn nhưng cho ăn làm nhiều lần thì càng tốt, ắt nhất cũng phải cho ăn hai lần trong ngày. Nếu làm các việc trên sẽ tạo cho cá thói quen là ựến giờ cho ăn cá ựã tập trung quanh ựịa ựiểm cho ăn. Khi thả thức ăn xuống cá ựã ăn ngay, không bị lãng phắ thức ăn.

Lượng thức ăn hàng ngày: Tắnh toán ựủ, ựúng lượng thức ăn hàng ngày là rất quan trọng. Nếu cho cá ăn ựúng lượng yêu cầu thì vừa ựảm bảo nhu cầu tăng trọng, vừa ựảm bảo nhu cầu vận ựộng và bài tiết của cá. Nếu cho cá ăn ắt hơn mức nhu cầu, lượng vật chất, cá sẽ chậm lớn, chu kỳ nuôi bị kéo dài và tốn năng lượng duy trì. Nếu cho cá ăn dư thừa lượng thức ăn dẫn ựến lãng phắ thức ăn và còn dễ gây ô nhiễm môi trường.

e. Gii thiu mt s loi thc ăn hn hp thường dùng cho nuôi cá

Thc ăn dành cho cá da trơn Bng 4-4. Mt s loi thc ăn dành cho cá da trơn Loại t. ăn số 1 2 3 4 5 6 7 8 độẩm <=(%) 10 10 10 10 10 10 10 10 Protein >=(%) 40 35 35 30 26 22 22 20 Tro <=(%) 14 14 12 12 10 10 10 10 Chất béo (%) 8 6 6 5 5 4 4 3 Xơ (%) 6 6 6 7 7 8 8 8 Kắch cỡ (mm) <0,5 0,5-1,0 1,0-1,5 2,0-2,2 3,5-3,8 5,0-5,4 7,5-8,0 10,0-11,0 Trọng lượng cá (g) <1 1-3 3-5 5-20 20-200 200-500 500-800 >800 % t.ăn/trọng lựơng cá 18-20 15 13-15 8-4,5 4,5-3 2,5-1,5 1,5-1,2 1,1-1 Số lần cho ăn/ngày 5-6 5-6 5-6 4-5 4-5 3-4 2-3 2-3

Một phần của tài liệu giáo trình nuôi trồng thuỷ sản đại cương (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)