Biện pháp phát triển cơ sở thức ăn tự nhiên

Một phần của tài liệu giáo trình nuôi trồng thuỷ sản đại cương (Trang 64 - 65)

để phát triển cơ sở thức ăn tự nhiên của cá trong ao hồ có thể áp dụng nhiều biện pháp. Mỗi loại hình thủy vực có một ựặc tắnh khác nhau, do ựó những biện pháp ựề ra cho từng loại hình thủy vực rất khác nhau. Có thể nêu tổng quát các biện pháp ựể nâng cao nguồn thức ăn tự nhiên trong ao hồ như sau:

- Cải tạo ựiều kiện ựịa hình và thuỷ hoá thuỷ vực; - Tăng cường cơ sở thức ăn của thuỷ vực;

- Di nhập, thuần hoá các sinh vật thức ăn

a. Ci to ựịa hình và iu kin thy lý hóa ca vùng nước

Nhằm tạo ựiều kiện sống tốt cho các sinh vật và tạo ựiều kiện ựể phát huy tốt các nhân tố tắch cực sẵn có trong thủy vực. Các biện pháp này chỉựược áp dụng ựối với các thủy vực nội ựịa nhỏ, các thủy vực lớn khó áp dụng. Các biện pháp thường ựược sử dụng trong nghề nuôi trồng thủy sản là:

No vét bùn áy: ựể làm tăng ựộ sâu sẽ tăng khối nước có tác dụng ựiều hòa nhiệt ựộ nước, giảm thải khắ ựộc do bùn ựáy ao sinh ra, tăng hàm lượng oxy ở tầng ựáy.

San nn áy bng phng: tạo ựiều kiện thuận lợi cho sự phát triển của những sinh vật sống ựáy, thuận lợi cho việc thu hoạch.

Dùng vôi trung hòa ựộ chua ca ựất và nước: giảm ựộ chua của vùng nước ựồng thời làm tăng ion canxi trong nước, xúc tác quá trình phân giải mùn bã hữu cơ tạo các muối dinh dưỡng giúp cho quá trình sinh trưởng và phát triển của các sinh vật làm thức ăn cho cá.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni - Giáo trình Nuôi trng thu sn ựại cươngẦ. 55

Xáo trn nước trong thy vc hay tạo sự chu chuyển nước thường xuyên ựể ựảm bảo sự phân tán ựồng ựều của các yếu tố môi trường, dinh dưỡng trong thuỷ vực.

b. Tăng cường cơ s thc ăn ca thy vc

đây là biện pháp có hiệu quả rõ rệt nhất trong việc nâng cao năng suất sinh học thủy vực, thường người ta sử dụng các cách sau:

Bón phân: Sử dụng phổ biến ở ao, hồ, ựầm nuôi tôm cá có diện tắch nhỏ. Việc bón phân làm tăng hàm lượng muối dinh dưỡng, tăng số lượng vi khuẩn và chất hữu cơ hòa tan nhờựó thực vật nổi sẽ phát triển mạnh, ựây là cơ sở cho ựộng vật nổi và các ựộng vật thủy sinh trong thủy vực phát triển tốt.

Phân bón có thể là phân hữu cơ, vô cơ hay phân vi sinh. Ngoài ra phân bón hữu cơ cũng là nguồn thức ăn trực tiếp cho nhiều tôm cá.

Lưu ý rằng bón phân phải ựúng liều, ựủ lượng và theo chỉ dẫn.

c. Di nhp và thun hoá các sinh vt thc ăn

Thuần hóa sinh vật làm thức ăn ựưa vào thủy vực. đó là việc ựưa những sinh vật từ ngoài thủy vực vào gây nuôi, biến chúng thành các sinh vật phát triển bình thường trong thủy vực. đưa một số sinh vật vào thủy vực mục ựắch ựể tận dụng những thành phần thức ăn còn chưa ựược sử dụng hết như chất mùn ựáy, chất vẩn. Vắ dụ, nuôi ghép các loài cá trong ao ựể tận dụng hết cơ sở thức ăn trong ao.

Biện pháp thuần hóa sinh vật thức ăn vào vùng nước có ý nghĩa ựặc biệt quan trọng ựối với các hồ chứa nước nhân tạo. Vì ựây là những vùng chứa nước mới hình thành, khi hệ thủy sinh vật nói chung, nhất là sinh vật thức ăn chưa ổn ựịnh, cơ sở thức ăn ựang còn phải tăng cường. đối với các hồ chứa nước nhân tạo thì giàu về thành phần mùn bã hữu cơ nhưng lại nghèo về thức ăn ựộng vật (nhất là ựộng vật ựáy). Vì vậy, có thể thuần hóa sinh vật thức ăn ựể tăng cường cơ sở thức ăn cho thủy vực, ựồng thời trên cơ sởựó tăng khối lượng sinh vật khai thác ở các vùng nước lớn này.

Với mục ựắch là tăng cường các ựối tượng có giá trị kinh tế cao, có sản lượng tốt trong thủy vực và loại trừ các loài gây hại hoặc không có lợi. Biện pháp này nhằm cải tạo quan hệ thức ăn trong thủy vực ựể sử dụng hợp lý cơ sở thức ăn tự nhiên trong vực nước. Biện pháp thường dùng là thuần hóa các ựối tượng tốt từ các vùng khác trong nước hoặc ngoài nước vào thủy vực. Vắ dụ, ở Việt Nam ựã thuần hóa thành công các loài cá Trắm cỏ, Mè hoa từ Trung Quốc, cá Trôi Ấn độ, cá Trê phi thành các ựối tượng nuôi rộng rãi trong các thủy vực nước ngọt.

Một phần của tài liệu giáo trình nuôi trồng thuỷ sản đại cương (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)