a. Ngăn chặn sự xâm nhập và kìm hãm sự phát triển của tác nhân gây bệnh
Ta ñã biết rằng, tác nhân gây bệnh là nhân tố quyết ñịnh một bệnh nào ñó xảy ra trong hệ thống nuôi trồng thủy sản. Do vậy, nếu không có tác nhân thì sẽ không có bệnh và nếu có tác nhân nhưng không ñủ số lượng và ñộc lực cũng không thể gây bệnh. Tác nhân gây bệnh cũng có thể là yếu tố sinh vật hoặc vô sinh như môi trường, dinh dưỡng. Do vậy, có thể áp dụng nhiều biện pháp khác nhau ñể ngăn chặn và kìm hãm sự phát triển của tác nhân trong hệ thống nuôi trồng thủy sản.
Ngăn chặn sự xâm nhập của tác nhân gây bệnh
Tác nhân có thể xâm nhập vào vùng nuôi hay ao nuôi bằng nhiều con ñường khác nhau, có thể biểu diễn bằng mô hình sau:
Hình 7-4. Các con ñường xâm nhập của tác nhân gây bệnh vào hệ thống nuôi
Theo bố mẹ
hoặc con giống Theo thức ăn dùng ñể nuôi
ðVTS
Theo nguồn nước cấp vào ao
Theo các sinh vật là ký chủ trung gian hay sinh vật mang
mầm bệnh Theo các dụng cụ dùng trong NTTS Tác nhân có thể tồn tại ngay trong ao, bể
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Nuôi trồng thuỷ sản ñại cương…. 118
Từ mô hình trên chúng ta có nhiều biện pháp ñể ngăn chặn sự xâm nhập của tác nhân gây bệnh vào khu vực, trang trại, ao ñìa nuôi ñộng vật thủy sản:
- Xử lý nguồn nước trước khi ñưa vào nuôi
+ Dùng phương pháp cơ học + Dùng phương pháp sinh học + Dùng phương pháp vật lý + Phương pháp sinh thái + Dùng phương pháp hóa học
- Sử dụng thức ăn không mang mầm bệnh
- Ngăn chặn sự xâm nhập và tiêu diệt các sinh vật là ký chủ trung gian, là các sinh vật mang tác nhân gây bệnh.
- Tiêu diệt các tác nhân gây bệnh có sẵn ở trong hệ thống nuôi - Sát trùng các dụng cụ dùng trong nuôi trồng thủy sản
- Quản lý các yếu tố môi trường thích hợp và ổn ñịnh
Quản lý môi trường thích hợp với loại vật nuôi và ổn ñinh suốt vụ nuôi, ñảm bảo dinh dưỡng cân ñối và hợp lý có ý nghĩa phòng bệnh, bởi ñã loại bỏ nguy cơ xảy ra các loại bệnh do môi trường và dinh dưỡng cho ñộng vật thủy sản nuôi.
Kìm hãm sự phát triển của tác nhân gây bệnh
Tạo ñiều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ðVTS và ñưa ra các ñiều kiện bất lợi cho sự phát triển của tác nhân gây bệnh. ðể làm ñược ñiều này có thể dùng một số thuốc hoặc hóa chất có tác dụng kìm hãmự phát triển của các tác nhân gây bệnh.
b. Nâng cao sức ñề kháng của ðVTS nuôi
ðể nâng cao sức ñề kháng cho ðVTS nuôi có thể áp dụng các cách sau: tăng cường quản lý và chăm sóc ðVTS nuôi, sử dụng thức ăn ñảm bảo ñủ, ñúng chất dinh dưỡng, tránh dư thừa thức ăn...
c. Quản lý môi trường nuôi thích hợp và ổn ñịnh
Thiết kế xây dựng các trạm, trại nuôi ñộng vật thuỷ sản phải phù hợp với ñiều kiện phòng bệnh cho ñộng vật thuỷ sản.
- Lựa chọn ñịa ñiểm xây dựng các trạm trại nuôi cá, tôm phù hợp
- Thiết kế trang trại nuôi sao cho ñảm bảo vệ sinh, tránh sự lây lan của tác nhân gây bệnh và thuận lợi cho các thao tác quản lý sức khỏe ñộng vật nuôi.
Chống ô nhiễm hữu cơ xảy ra trong ao nuôi
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Nuôi trồng thuỷ sản ñại cương…. 119
- ðịnh chất lượng thức ăn, - ðịnh số lượng thức ăn, - ðịnh vị trí ñể cho ăn, - ðịnh thời gian cho ăn.
Thường xuyên dùng chế phẩm vi sinh có thể ổn ñịnh tảo và giảm chất hữu cơ trong ao nuôi một cách từ từ nhưng lại rất có hiệu quả. Mặt khác, cần hạn chế dùng kháng sinh và hóa dược, bởi nếu dùng thường xuyên, thuốc có thể tiêu diệt hệ vi sinh vật có lợi ởñáy ao, giảm quá trình chuyển hóa của lượng chất hữu cơ lơ lửng và lắng tụởñáy ao.
Chống sói lở bờ ao và chống nước mưa có thể kéo theo các chất thải hữu cơ vào trong ao cũng là biện pháp cần thiết. Việc dùng bạt che phủ bờ ao nuôi tôm cũng nhằm ñạt ñược mục ñích này. Nguồn nước lấy vào ao rất cần qua khâu lắng lọc, ñặc biệt cần khi nuôi ở các vùng cửa sông, nơi có hàm lượng chất phù sa lớn trong nước.
Trong nuôi tôm cá bằng lồng bè, nên chọn nơi có dòng chảy thích hợp, không nên tập trung mật ñộ lồng bè quá cao tại một ñịa ñiểm, thường xuyên vệ sinh vách lồng, ñể loại bỏ các chất hữu cơ và rong rêu, tăng cường sự lưu thông nước trong lồng.
Sử dụng hệ thống lọc sinh học trong các trại sản xuất giống thủy sản là biện pháp xử lý các chất thải hữu cơ bằng phương pháp sinh học, làm môi trường luôn trong sạch, ổn ñịnh mà không cần thay nước mới.
Áp dụng các mô hình nuôi ghép, nuôi luân canh và nuôi tổng hợp có thể giúp người nuôi quản lý môi trường thích hợp và bền vững
- Áp dụng các mô hình nuôi ghép
- Áp dụng mô hình nuôi luân canh.
- Áp dụng các hình thức nuôi tổng hợp: mô hình nuôi tổng hợp VAC, mô hình nuôi tôm, ñộng vật thân mềm và rong biển trong một hệ thống nuôi tuần hoàn cũng giúp cho chúng ta ổn ñịnh môi trường ao nuôi, giảm những tác ñộng của nuôi trồng thủy sản với môi trường và tăng hiệu quả kinh tế.
Quản lý các yếu tố thủy lý, thủy hóa ổn ñịnh và thích hợp
Bảng 7-1. Tỷ lệ % NH3 khác nhau theo pH và nhiệt ñộ khác nhau
Nhiệt ñộ °C pH 22 24 26 28 30 32 7,0 0,46 0,52 0,60 0,70 0,81 0,95 7,2 0,72 0,82 0,95 1,10 1,27 1,50 7,4 1,14 1,30 1,50 1,73 2,00 2,36 7,6 1,79 2,05 2,35 2,72 3,13 3,69 7,8 2,80 3,21 3,68 4,24 4,88 5,72 8,0 4,37 4,99 5,71 6,55 7,52 8,77 8,2 6,76 7,68 8,75 10,00 11,41 13,22 8,4 10,30 11,65 13,20 14,98 16,96 19,46 8,6 15,40 17,28 19,42 21,83 24,45 27,68 8,8 22,38 24,88 27,64 30,68 33,90 37,76 9,0 31,37 34,42 37,71 41,23 44,84 49,02 9,2 42,01 45,41 48,96 52,65 56,30 60,38 9,4 53,45 56,86 60,33 63,79 67,12 70,72 9,6 64,54 67,63 70,67 73,63 76,39 79,29 9,8 74,25 76,81 79,25 81,57 83,68 85,85 10,0 82,05 84,00 85,82 87,52 89,05 90,58
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Nuôi trồng thuỷ sản ñại cương…. 120
- Biện pháp quản lý nhiệt ñộ nước
- Quản lý ñộ trong
- Quản lý ñộ mặn (S‰)
- Quản lý hàm lượng oxy hoà tan (DO)
- Quản lý ñộ pH của nước ao
- Quản lý ñộ kiềm của nước ao
- Quản lý ñộ cứng của nước ao nuôi ðVTS
- Quản lý lượng khí Ammoniac - NH3.
ðể quản lý hàm lượng của NH3 trong ao, tránh những ảnh hưởng bất lợi tới sức khỏe của ñộng vật thủy sản nuôi, có một số biện pháp như sau:
- Nuôi với mật ñộ thích hợp nhằm giảm ô nhiễm hữu cơ từ nguồn thức ăn dư thừa, từ chất thải trao ñổi chất của vật nuôi và từ xác tảo tàn và từ chất thải của ñợt sản xuất trước ñể lại.
- ðịnh kỳ dùng chế phẩm vi sinh trong các ao nuôi thâm canh, chu kỳ nuôi dài ñể giảm hàm lượng nitơ dư thừa trong nước ao.
- Ổn ñịnh pH nước ao trong giới hạn 7,5 - 8,5 (nước mặn) ñể kìm hãm sự chuyển ñổi giữa các dạng khác nhau của nitơ
- Có thể ñịnh kỳ dùng một số thuốc sát trùng có tính oxy hóa cao ñể khử ñi một lượng khí ñộc sản sinh ra trong ao nuôi (Ioddine, BKC., H2O2..)
Khi cần thiết và ñiều kiện cho phép, cần thay nhanh nước ao bằng nguồn nước mới, ñể giảm hàm lượng NH3 trong ao nuôi một cách khẩn cấp.
Quản lý các kim loại nặng Bảng 7-2. ðộc tính của kim loại nặng với ñộng vật thủy sản (Boyd, 1987) Kim loại LC50 96 h (µµµµg/l) Giới hạn an toàn (µµµµg/l) Cadnium - Cd 80 - 420 10 Chromium - Cr 2.000 - 20.000 100 ðồng - Cu 300 - 1.000 25 Chì - Pb 1.000 - 40.000 100 Thủy ngân - Hg 10 - 40 0,10 Thiếc - Zn 1.000 - 10.000 100 Quản lý khí Sulfua hydro - H2S.
Bảng 7-3. Tỷ lệ % H2S khác nhau theo nhiệt ñộ và pH khác nhau
Nhiệt ñộ °C pH 22 24 26 28 30 32 5,0 99,1 99,1 99,0 98,9 98,9 98,9 5,5 97,3 97,1 96,9 96,7 96,5 96,3 6,0 92,0 91,4 90,8 90,3 89,7 89,1 6,5 78,1 77,0 75,8 74,6 73,4 72,1 7,0 53,0 51,4 49,7 48,2 46,6 45,0 7,5 26,3 25,0 23,8 22,7 21,6 20,6 8,0 10,1 9,6 9,0 8,5 8,0 7,6 8,5 3,4 3,2 3,0 2,9 2,7 2,5 9,0 1,1 1,0 1,0 0,9 0,9 0,8
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Nuôi trồng thuỷ sản ñại cương…. 121
Quản lý sựảnh hưởng của thuốc trừ sâu (Pesticites)
Bảng 7-4. ðộc tính của một số thuốc trừ sâu với ñộng vật thủy sản (Boyd, 1987)
Thuốc trừ sâu LC50 96 h (µµµµg/l) Giới hạn an toàn (µµµµg/l)
Aldrin/Dieldrin 0,20-16,0 0,003 BHC 0,17-240 4,00 Chlordane 5-3.000 0,01 DDT 0,24-2,0 0,01 Endrin 0,13-12 0,004 Heptachlor 0,10-230 0,001 Toxaphene 1-16 0,005
Do vậy, trong nuôi trồng thủy sản, cần có các biện pháp ñể giảm tác ñộng gây ñộc của các hóa chất này tới sức khỏe và tăng sức ñề kháng của ðVTS:
- Hạn chếñến mức thấp nhất việc dùng các loại thuốc trừ sâu trong NTTS. Nếu bắt buộc phải dùng (sử dụng thuốc trừ sâu trong hệ thống nuôi cá - lúa, hoặc trong hệ VAC) cần thận trọng lựa chọn loại ít ñộc ñể giảm thiểu những tác ñộng của chúng tới môi trường và các ñối tượng nuôi thủy sản khác trong cùng khu vực.
- Không xây dựng ao ñìa nuôi thủy sản gần các nhà máy chế biến, hóa chất...
- Tránh nước từ các ruộng lúa chảy vào ao ñìa nuôi thủy sản. Trong mô hình nuôi ghép cá - lúa và tôm - lúa nếu phải dùng thuốc trừ sâu cần tính toán lượng thuốc dùng và khả năng che chắn của lá lúa ñể ít ảnh hưởng tới sức khỏe của ðVTS.
- Không nên lấy nước mới vào ao ngay sau khi có các trận mưa to ñể giảm thiểu ảnh hưởng của dư lượng thuốc bảo vệ thực vật ñến sức khỏe ðVTS.
7.3. THUỐC VÀ NGUYÊN TẮC DÙNG THUỐC TRONG NTTS 7.3.1. Khái niệm về thuốc trong NTTS