MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH HỌC THUỶ SẢ N

Một phần của tài liệu giáo trình nuôi trồng thuỷ sản đại cương (Trang 120)

Bnh là trạng thái không bình thường về cấu trúc hoặc chức năng thể hiện ở sinh vật sống thông qua một biểu hiện ñặc biệt hoặc không ñặc biệt.

Nguyên nhân gây ra bnh ñộng vt thy sn có thể do: - Nhiễm các sinh vật gây bệnh

- Quản lý kém

- Các yếu tố môi trường.

Bệnh có thểñược thể hiện qua sự tổn thương các mô, tổn thương tổ chức, giảm tỷ lệ sinh trưởng và thậm chí là chết.

Phân loi bnh: gồm bệnh truyền nhiễm và bệnh không truyền nhiễm.

Bnh truyn nhim:

Bnh cp tính: Tỷ lệ chết bắt ñầu với sự xuất hiện một vài cá thể, biểu hiện bất thường, hoặc mất tính thèm ăn, sau ñó một tỷ lệñộng vật chết cao có thể xuất hiện trên ngày.

Bnh mãn tính: Tỷ lệ chết bắt ñầu với sự xuất hiện một vài cá thể bệnh, biểu hiện bất thường, hoặc mất tính thèm ăn. Bệnh ñặc trưng bởi tỷ lệ chết thấp trong nhiều tuần.

Bnh không truyn nhim: gồm bệnh do môi trường, dinh dưỡng và do di truyền. ðây là ñặc trưng bởi sự chết xảy ra ngay lập tức liên quan tới tất cả các loại sinh vật có mặt: do thiếu oxy, trúng ñộc hóa chất hoặc sốc nhiệt ñộ.

Da vào tác nhân gây bnh:

Bệnh do sinh vật phi ký sinh (bệnh ñịch hại)

Bệnh do sinh vật Bệnh do thực vật KS (Bệnh truyền nhiễm) Bệnh do sinh vật ký sinh Bnh ởðVTS Bệnh do ñộng vật KS (Bệnh ký sinh trùng) Bệnh do yếu tố môi trường Bệnh do yếu tố vô sinh Bệnh do yếu tố dinh dưỡng

Bệnh do di truyền

Da vào triu chng ca bnh

- Bị bệnh từng bộ phận: Bệnh xảy ra ở cơ quan nào thì quá trình biến ñổi và các dấu hiệu bệnh lý chỉ xảy ra ởñó.

- Bị bệnh toàn thân: Các dấu hiệu của bệnh xuất hiện trên toàn cơ thể. Bệnh nổi ñầu, bệnh tuột vảy, bệnh ñỏ thân ở tôm sú, bệnh lở loét..

Mm bnh ñến từñâu? mầm bệnh luôn tồn tại trong các chất cặn bã ởñáy ao nuôi, trong nguồn nước và các sinh vật khác mang mầm bệnh.

Con ñường xâm nhp ca mm bnh vào cơ thể ðVTS: Mầm bệnh xâm nhập vào cơ thểðVTS thông qua da, thông qua mang và qua ñường tiêu hóa.

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni - Giáo trình Nuôi trng thu sn ñại cương…. 111

7.1.2. Mt s khái nim thường ñược ñề cp trong bnh ký sinh trùng

a. Quan h sng gia các sinh vt

Sống hoại sinh là kiểu sống chung giữa 2 sinh vật trong ñó một loài sống trong hoặc trên phần thải của loài khác.

Sống cộng sinh: thường ñược mô tả sự liên quan gần mà cả 2 ñều có lợi.

Hội sinh là kiểu sống mà có sự liên quan gần: một sinh vật có lợi và sinh vật kia không có lợi nhưng cũng chẳng có hại gì.

Ký sinh là kiểu sống giữa 2 sinh vật mà một bên sống nhờ vào bên kia hoặc gây hại. Sinh vật sống nhờñược gọi là vật ký sinh còn bên cho sống nhờ gọi là vật chủ.

ðể hiểu ñược quan hệ ký chủ - ký sinh không những cần hiểu vật ký sinh mà còn phải hiểu cả ký chủ. Nghiên cứu sức khoẻ cá nhấn mạnh trên mặt ký chủ của quan hệ cộng sinh.

b. Phân loi theo ký ch

Ký chủ xác ñịnh hay ký chủ cuối cùng: là ký chủ mà ởñó KST sinh trưởng phát triển và ñạt ñến giai ñoạn trưởng thành.

Ký chủ trung gian: là ký chủ thay ñổi hoặc ký chủ thứ 2 mà ởñó KST qua một giai ñoạn ấu trùng hoặc tồn tại vô tính.

Ký chủ mang: KST chỉ dựa vào ký chủ ñể tồn tại chứ không có sinh trưởng và phát triển gì hết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ký chủ tạm thời là ký chủ mà ký sinh sống trong một thời gian ngắn sau rời ký chủñể sống tự do.

c. Phân loi theo v trí ký sinh

Nội ký sinh: các KST ký sinh bên trong các cơ quan, các tổ chức của ký chủ. Ngoại ký sinh: là những ký sinh sống bên ngoài cơ thể như ký sinh trên da, vây, mang.

d. Vòng ñời ca ký sinh trùng: Vòng ñời thường ñược xác ñịnh trên sự liên quan giữa ký sinh và ký chủ. Nó hoạt ñộng trong tất cả các giai ñoạn phát triển trong cuộc sống của sinh vật.

Vòng ñời trực tiếp: một ký chủ Vòng ñời gián tiếp: có trên 1 ký chủ.

Cá có thể hoạt ñộng như ký chủ cuối cùng, ký chủ trung gian hoặc ký chủ mang.

7.1.3. S khác nhau gia bnh ðVTS và bnh ñộng vt trên cn

Hình 7-1. S khác nhau gia bnh ởðVTS và ñộng vt trên cn

Môi trường thủy sinh là rộng “không xác ñịnh”. ðiều ñơn giản này có nghĩa rằng các chất hóa học, vật lý và các thành phần sinh học biến ñổi rộng về số lượng. Trái lại,

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni - Giáo trình Nuôi trng thu sn ñại cương…. 112

những vật chất này trong môi trường trên cạn là hằng số trong một thời gian nhất ñịnh. ðiều này có liên quan ñến quản lý và phát triển bệnh. Xem xét những ảnh hưởng của chất thải. Ví dụ như một yếu tố trong phát triển bệnh trong chuồng gà và ao cá (hình 7-1). So sánh 2 môi trường này ở các khía cạnh:

- Vệ sinh và quản lý chất thải - Quan sát ñộng vật

- Quan sát những biểu hiện bất thường của con vật.

Ở trại gà hàng ngày lượng phân thải ra rất lớn và ñược làm sạch và chuyển ñi vào cuối ngày, nền chuồng ñược rửa bằng nước sạch không ñể lại dấu vết gì của chất thải và gà ñược quan sát ở bất kỳ thời gian nào trong ngày và bất cứ biểu hiện không bình thường gì ñều ñược theo dõi ngay. Nhưng trong ao cá thì khác, quần ñàn cá hiếm khi ñược nhìn thấy và số cá chính xác là không ñược biết, các chất thải không ñược lấy ñi và thoát trực tiếp vào nguồn nước ở dạng hòa tan hoặc dạng huyền phù. ðiều này sẽ ảnh hưởng ñến chất lượng nước, một số biểu hiện không bình thường của cá không ñược xác ñịnh ngay và chỉñược phát hiện khi các vụ dịch ñã xảy ra nghiêm trọng.

Môi trường thủy sinh ñược biết có chứa 60 - 80 yếu tố hóa học ñược tìm thấy trong ñất và một số khí như O2, CO2, H2S, NH3... Trong không khí oxy hòa tan chiếm khoảng 20%, nhưng trong nước biển oxy hòa tan chiếm khoảng 5 - 7% chỉ ñủ cung cấp cho một số sinh vật sống, nếu lượng oxy hòa tan thấp dẫn ñến các sinh vật bị stress rồi phát bệnh. Một số nguyên tố dinh dưỡng như Nitơ, phốt pho là quan trọng với tất cả các dạng sinh vật sống trong nước khi ñó Silic là quan trọng ñối với một số loại tảo. Một số nguyên tố vi lượng ñược tìm thấy trong nước biển ở mức thấp, nếu lượng này cao không bình thường gây mất cân bằng sinh thái dẫn ñến bệnh.

7.1.4. Yếu t con người trong bnh thy sn

Yếu tố con người ñược xem là quan trọng trong trang trại NTTS và sự lan truyền bệnh do yếu tố con người là rất quan trọng. Ví dụ như việc người cho ăn làm lan truyền bệnh ñốm trắng, vì một người không chỉ cho ăn 1 ao mà phải chăm sóc nhiều ao, nếu một ao bị bệnh nó sẽ nhanh chóng lan truyền sang ao khác. Vậy nên thật dễ hiểu vì sao bệnh ñốm trắng lại lan truyền nhanh chóng trong các ao trong vùng chỉ trong vòng vài 3 ngày. Yếu tố con người ảnh hưởng ñến bệnh thủy sản do:

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni - Giáo trình Nuôi trng thu sn ñại cương…. 113

- Thiếu kinh nghiệm - Thiếu nhân lực - Ngẫu nhiên

- Sự thay ñổi hoàn cảnh - Sự phá hoại

- Trộm cắp sản phẩm

Thiếu kinh nghiệm hoặc không ñủ nhân lực có thể dẫn ñến tốn chi phí và sản lượng thấp. Những người làm trang trại NTTS cần có kinh nghiệm và có ñủ hiểu biết về loài ñang nuôi.

7.2. QUN LÝ SC KHOẺðỘNG VT THU SN

ðộng vật thuỷ sản sống trong nước nên vấn ñề phòng bệnh không giống gia súc trên cạn. Mỗi khi trong ao ðVTS bị bệnh, không thể chữa từng con mà phải chữa bệnh theo quần ñàn, thuốc dùng phải tính cho tổng số các loài sống trong ao nên tốn kém nhiều thuốc chữa bệnh ngoài da thuốc dùng cho ñộng vật thuỷ sản thường phun trực tiếp xuống nước, nên chỉ áp dụng với các ao diện tích nhỏ, còn các thuỷ vực có diện tích mặt nước lớn không sử dụng ñược phương pháp này. Các loại thuốc chữa bệnh bên trong cơ thể ñộng vật thuỷ sản thường phải trộn vào thức ăn, nhưng những con bị bệnh thường không ăn, những con khỏe lại ăn nhiều, nên dù có sử dụng ñúng loại thuốc, nhưng hiệu quả sẽ không cao và những con khoẻ mạnh cũng phải dùng thuốc làm ảnh hưởng ñến sinh trưởng của chúng. Có một số thuốc khi chữa bệnh cho ñộng vật thuỷ sản có thể tiêu diệt ñược nguyên nhân gây bệnh (vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng) nhưng kèm theo phản ứng phụ nặng nề với ñộng vật nuôi và môi trường nuôi...Vì vậy các nhà nuôi trồng thuỷ sản luôn luôn ñặt vấn ñề phòng bệnh cho ñộng vật thuỷ sản lên hàng ñầu và nguyên tắc là: "Phòng bnh là chính, cha bnh khi cn thiết".

7.2.1. Cơ s khoa hc ca công tác phòng bnh

ðểñánh giá sức khỏe ðVTS, có một số căn cứ chính như sau:

Căn c vào tp tính hot ñộng ca vt nuôi

Mỗi chủng loại vật nuôi khác nhau, mỗi giai ñoạn phát triển khác nhau của vật nuôi ñều có các tập tính khác nhau, người nuôi cần nắm ñược các tập tính bình thường thì mới phát hiện ra các tập tính không bình thường.

Căn c vào màu sc ca vt nuôi

Khi màu sắc bình thường của vật nuôi biến mất, thay vào ñó lại là những màu bất thường như: hồng ñỏ, nhợt nhạt, ñen hơn, xanh lơ...là các dấu hiệu cho thấy sức khỏe tôm cá nuôi không bình thường, ñã bị nhiễm tác nhân sinh vật hay một số yếu tố môi trường ñã thay ñổi bất lợi cho vật nuôi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi cá nuôi xuất hiện các vệt trắng nhợt trên thân, tại ñó vẩy bị bong ra, mô dưới vẩy hơi sưng, kèm theo các vây cá bịăn mòn, xơ xác, cho thấy sự nhiễm của vi khuẩn sợi

Flexibacter spp.

Căn c vào mang ca tôm cá

Mang của cá thường có màu ñỏ tươi khi khỏe mạnh. Khi có sự bất thường về hình dạng, màu sắc của mang ñều chứng tỏ sự bất thường về sức khỏe của cá hoặc môi trường ao nuôi:

Căn c vào sựñầy ñủ hay không ñầy ñủ ca các b phn cơ th, bình thường hay không bình thường v hình dng ca cơ th

Căn c kh năng s dng thc ăn

Có thể ñánh giá sức khỏe vật nuôi thông qua lượng thức ăn ñược sử dụng hàng ngày, thời gian sử dụng hết khẩu phần thức ăn, và lượng thức ăn có trong ruột vật nuôi sau bữa ăn. ða phần các trường hợp bất thường về sức khỏe của ñộng vật thủy sản ñều

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni - Giáo trình Nuôi trng thu sn ñại cương…. 114

thể hiện bằng dấu hiệu kém ăn hay bỏ ăn. Do vậy, theo dõi lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày có thểñánh giá tình trạng sức khỏe của ðVTS nuôi.

Mt s căn c khác

Có thể căn cứ vào vỏ kitin của giáp xác cứng, sạch hay mềm, bẩn. Căn cứ vào phần cơ bên trong có chứa ñầy trong lớp vỏ kitin hay không, nếu phần cơ nhỏ, phần vỏ rộng (tôm bị óp) thì chứng tỏ tôm bị ñói ăn lâu ngày hay ñang mắc các bệnh mãn tính. Ở cá bệnh có thể xuất hiện các dấu hiệu như xuất huyết dưới da, xung quanh miệng, mắt, gốc vây; trong xoang cơ thể hay xuất hiện các vết lở loét thương tổn trên bề mặt cơ thể cá.

7.2.2. Bnh xy ra như thế nào

Bệnh xảy ra trong hệ thống có liên quan ñến 3 yếu tố: - Ký chủ - Tác nhân gây bệnh - Môi trường BÖnh M«i tr−êng MÇm bÖnh C¸ BÖnh M«i tr−êng MÇm bÖnh C¸

Hình 7-3. Sựñan xen phc tp gia 3 yếu t gây nên bnh ởðVTS

ðối với một bệnh ñể tồn tại phải có ñộc lực của tác nhân gây bệnh, ký chủ nhạy cảm và ñiều kiện môi trường bất lợi. ðiều kiện môi trường bất lợi làm tăng ñộc lực của tác nhân gây bệnh và làm giảm khả năng chống chịu của ký chủ. Khi yếu tố môi trường thích hợp cho sự phát triển của ký chủ thì bệnh cũng không xảy ra, hay không có tác nhân gây bệnh thì bệnh cũng không xảy ra.

a. Ký ch

Ký chủ là cá hoặc bất kỳñộng vật thủy sản nào có thể chống chịu hoặc nhạy cảm với bệnh. Chống chịu hay nhạy cảm của ký chủ phụ thuộc vào:

- Tuổi và kích cỡ của ký chủ - Loài

- Hàng rào bảo vệ

- Tình hình sức khỏe của ký chủ bao gồm cả tình trạng dinh dưỡng.

Nguyên nhân gây bệnh có vai trò quyết ñịnh sự xuất hiện bệnh ở một ñộng vật nuôi nào ñó, nhưng bệnh có xảy ra hay không còn phụ thuộc vào ký chủ (ðVTS).

Ph thuc vào sc ñề kháng ca ñộng vt nuôi

Là khả năng tự bảo vệ của cơ thể ñộng vật trước sự tác ñộng hoặc tấn công của tác nhân gây bệnh. Dù ðVTS nuôi có thể là các ñộng vật bậc thấp, nhưng vẫn tồn tại sức

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni - Giáo trình Nuôi trng thu sn ñại cương…. 115

ñề kháng thông qua hệ miễn dịch không ñặc hiệu (ở giáp xác, ñộng vật thân mềm) và hệ thống miễn dịch ñặc hiệu và không ñặc hiệu ở cá.

Theo nguyên tắc chung, nếu sức ñề kháng của vật nuôi cao thì bệnh có thể không xảy ra, ngược lại nếu sức ñề kháng yếu hay ñã suy giảm thì ñấy là cơ hội ñể tác nhân gây bệnh phát huy tác dụng. Có thể nói rằng, sức ñề kháng của vật nuôi là ñiều kiện quan trọng ñể bệnh có xảy ra hay không, xảy ra nặng hay nhẹ. Sức ñề kháng ởñộng vật nói chung mạnh hay yếu phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau;

Ph thuc vào bn cht ca loài: các loài khác nhau có khả năng ñề kháng không giống nhau, ñặc biệt với cùng một loại tác nhân.

Ph thuc vào giai ñon phát trin

Trong cùng một loài, ở các giai ñoạn khác nhau ñộng vật thường thể hiện sức ñề kháng khác nhau: Ở ñộng vật thủy sản, giai ñoạn cá con thông thường có sức ñề kháng thấp hơn với ký sinh trùng là ñộng vật ñơn bào so với giai ñoạn cá ñã trưởng thành, nên tác nhân này thường gây tác hại rất lớn ở giai ñoạn cá con, nhưng tác hại lại không cao ở giai ñoạn cá lớn. Sức ñề kháng khác nhau ở các giai ñoạn phát triển của ðVTS còn thể hiện rõ hơn trước sự tấn công, xâm nhập của cùng một loại tác nhân.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giáo trình nuôi trồng thuỷ sản đại cương (Trang 120)