Lân PO43 (Phốt phát)

Một phần của tài liệu giáo trình nuôi trồng thuỷ sản đại cương (Trang 56)

Hợp chất lân hoà tan trong nước chủ yếu dưới dạng các muối phốt phát (PO43-, HPO42-, H2PO4-), trong ñó chúng ta thường xác ñịnh dưới dạng PO43-.

Nguồn gốc của phốt phát thường ngấm từñất, từ quá trình phân huỷ mùn bã hữu cơ, cũng có thể do con người bón vào ñất, nước.

Trong nước PO43- thường biến thiên từ 0-1,0 mg/l, các vùng nuôi cá ñược chăm bón hàm lượng PO43- thường cao hơn, nếu > 1 mg/l nước phì dưỡng (nước nở hoa).

Trong nuôi cá hàm lượng PO43- thường ñược duy trì ở mức 0,5mg/l.

3.2.7. ðộ tiêu hao oxy hoá hc (Chemical Oxygen Demand = COD) và oxy sinh hc (Biological Oxygen Demand = BOD)

Trong thuỷ vực tự nhiên và trong các ao nuôi cá, bên cạnh quá trình hô hấp của thuỷ sinh vật làm giảm hàm lượng oxy, người ta còn phải chú ý ñến quá trình biến ñổi của các chất hữu cơ (biến ñổi hoá học và sinh học) cũng gây tiêu hao oxy rất lớn. Nếu không theo dõi, kiểm soát chúng sẽ rất dễ dàng gặp tình trạng thiếu hụt oxy nghiêm trọng, nhiều khi làm tôm cá chết ngạt hàng loạt. ðặc biệt các vùng nuôi cá có sử dụng nước thải. Nước có nhiều chất hữu cơ (do tích ñọng mùn bã quá nhiều, do bón phân hữu cơ, do thức ăn thừa, do sử dụng nước thải..) thường có mầu ñen và mùi thối.

Nhu cầu oxy hoá học là lượng oxy cần cho phân huỷ các hợp chất hữu cơ bằng con ñường hoá học.

Biện pháp khắc phục khi nước bị nhiễm bẩn chất hữu cơ:

- Ngừng ngay việc bón phân hữu cơ, giảm lượng thức ăn, ngặn chặn không cho các chất thải ñổ vào nguồn nước.

- Thay nước sạch

- Tăng cường oxy hoà tan cho vực nước: sục khí, chạy máy quạt nước, phun mưa...

3.2.8. St (Fe2+, Fe3+)

Các ion kim loại Sắt thường tồn tại trong nước tự nhiên ở dạng Hydro Cacbonat, Sunphat, Clorua, Photphat, tổ hợp các chất mùn. Sự có mặt của Sắt, Mangan tạo ra mùi tanh trong bùn, các muối Sắt làm cho nước có màu nâu. Các muối Fe2+và Mangan có thể kích thích sự phát triển của các loại vi sinh vật Sắt và Mangan.

Các muối sắt thường tan vào nước dưới dạng các ion Fe2+, Fe3+. ðộ hoà tan của các muối sắt tăng khi môi trường có tính axit, còn ở môi trường kiềm chúng nhanh chóng chuyển thành dạng hydroxyt kết tủa.

Fe2+ + 2OH- = Fe(OH)2 +O2 Fe2O3↓ kết tủa Fe3+ + 3OH- = Fe(OH)3 Fe2O3↓ kết tủa

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni - Giáo trình Nuôi trng thu sn ñại cương…. 47

Hàm lượng sắt trong nước < 0,1 mg/l coi như nước sạch, nước không có ảnh hưởng gì ñến tôm cá. Khi hàm lượng sắt tổng số từ 0,3-0,5 mg/l nước chưa có ảnh hưởng gì ñối với cá lớn nhưng ñã bắt ñầu ảnh hưởng ñến cá bột, khi hàm lượng sắt > 1 mg/l coi như nước bẩn và ñã có thể gây chết cá nhỏ do kết tủa hydroxyt sắt dưới dạng keo ở mang cá làm ảnh hưởng ñến quá trình hô hấp.

Các biện pháp làm giảm hàm lượng sắt trong nước thường ñược áp dụng là làm thoáng khí, làm giàn phun tạo ñiều kiện ñể oxy tác dụng với sắt thành các chất kết tủa lắng xuống ñáy.

3.2.9. Các hp cht cha Clo

Do tính chất dễ hòa tan của các muối Clo, nên ion Cl có mặt ở tất cả các loại nước. Muối Clorua Magiê có ñộ hoà tan lớn nhất (MgCl2 - 545 g/l), sau ñó là NaCl (360g/l).

Hàm lượng Clorua trong nước phụ thuộc vào ñộ thối rữa của muối khoáng của vùng thổ nhưỡng, vào lượng thải. Thông thường cùng với sự gia tăng hàm lượng ion Clorua ta thấy xuất hiện muối ammoni, nitrite, ñộ oxy hoà tan… và một số chỉ tiêu nhiễm bẩn khác Clo: Cl2 cực kỳñộc với sức khoẻ con người, Cl2 không cho phép có mặt trong nước ăn uống và NTTS. Nhưng ion Cl- lại ít ñộc và mức cho phép 200mg/l.

Các thuỷ vực có hàm lượng Clorua và Sunphat lớn thường có tính ăn mòn cao, gây ảnh hưởng xấu ñến các công trình xây dựng bằng bê tông.

3.2.10. Các khoáng iodua và florua: rất cần thiết cho ñời sống, nếu thiếu iodua con người thường mắc chứng bệnh ñần ñộn, bứu cổ. Thiếu florua gây bệnh sâu răng, nếu thừa người thường mắc chứng bệnh ñần ñộn, bứu cổ. Thiếu florua gây bệnh sâu răng, nếu thừa florua gây nhiễm ñộc flo.

3.2.11. Các kim loi nng: Hg, Cd, As, Pb, Cu, Zn, Ni, Cr. rất ñộc với cá và con người. ða số kim loại nặng ở dạng muối vô cơ, hại với cá do có khả năng tích ñọng, trơ và khó ða số kim loại nặng ở dạng muối vô cơ, hại với cá do có khả năng tích ñọng, trơ và khó phân huỷ. Khi người ăn cá có chứa kim loại nặng càng nhiều tích lại dần dần các chất gây ñộc dấn ñến sinh bệnh. ða số các kim loại nặng có trong nước thải công nghiệp: Cr3+, Cr6+ trong công nghệ thuộc da. Công nghệ mạ Zn, Ni, Cu (mạ ghế, xe ñạp Xuân Hoà). Nước thải dạng axit lại chứa kim loại nặng ñộ ñộc càng cao như nước thải từ nhà máy Pin, phích nước.

3.2.12. Các cht hu cơ

Các chất hữu cơ trực tiếp hay gián tiếp ñều có liên quan ñến ñời sống sinh vật, ñều làm thay ñổi ñặc trưng hoá lý của vực nước. Nghiên cứu quá trình biến hoá chất hữu cơở trong các thuỷ vực cần cho việc xử lý và quản lý nguồn nước.

Các chất hữu cơở trong nước luôn luôn bị phân huỷ, tuy vậy một phần nhất ñịnh của các hợp chất hữu cơ có thể không bị phân huỷ hoàn toàn ñể tạo thành sản phẩm cuối cùng: axit cacbonic, muối khoáng nitơ, phôtpho và lưu huỳnh… mà tạo nên các hợp chất hữu cơ bền vững. Dạng hữu cơ bền vững tồn tại rất lâu trong các vực nước. Chúng thường tồn tại ở dạng các hợp chất mùn hoặc tích luỹ trong các hợp chất trầm tích.

Chất hữu cơ là nguồn dinh dưỡng, nguồn năng lượng sinh học rất quan trọng trong các thuỷ vực. Bên cạnh ñó các chất hữu cơ còn là yếu tố tạo nên các Peroxyt có khả năng oxy hoá rất mạnh. Các Peroxyt tuy không bền vững nhưng có những ý nghĩa hoá học, sinh thái ñặc biệt quan trọng.

3.2.13. Thuc bo v thc vt

- Chứa Clo hữu cơ: 666, DDT dễ gây ung thư - Phốt pho hữu cơ: ít ñộc hơn hợp chất Clo - Chứa kim loại:

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni - Giáo trình Nuôi trng thu sn ñại cương…. 48 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Sunfat ñồng: Cu SO4.5H2O dùng ñể diệt nấm, tảo, diệt tạp. Nó cũng thường ñược dùng trong các bể bơi.

+ Falisan chứa thuỷ ngân, có tác dụng chống mốc khi thải ra xung quanh gây ñộc hại. Thuốc bảo vệ thực vật thường dùng trong hệ thống cá-lúa, hoặc phun diệt cỏ trên bờ, phun cây ăn trái trên bờ trong hệ thống VAC hoặc do vô tình vứt vỏ chai lọ, vỏ bao thuốc, hoặc tráng bình bơm xuống các nguồn nước. Cũng có trường hợp chủ ñộng ñưa thuốc bảo vệ thực vật xuống nguồn nước NTTS với ý ñồ tiêu cực.

3.2.14. Vi sinh vt trong nước

Số lượng vi sinh vật tổng số nhiều, ít trong nguồn nước chưa nói lên ñiều gì vì trong nước có lượng lớn vi sinh vật có lợi giúp quá trình phân giải các vật chất trong nước trong các chu trình chuyển hoá, xử lý các chất ñộc. Nhưng cũng có một số vi sinh vật gây bệnh cho ðVTS và gây bệnh cho ñộng vật trên cạn kể cả người. Do vậy, tuỳ loại, lượng vi sinh vật có trong nguồn nước NTTS mà có quyết ñịnh cụ thể:

Coliform tổng số: chỉ số thể hiện sự ô nhiễm vi sinh vật. Fecal Coliform (FC): thể hiện nước bị ô nhiễm phân tươi Fecal Streptococus (FS): thể hiện nước bị ô nhiễm phân tươi

FC/FS > 40 nguồn nước bị ô nhiễm phân người, < 40 nguồn nước bị ô nhiễm phân ñộng vật.

Vi khuẩn kỵ khí: là những loài VI KHUẩN chỉ sống ñược trong ñiều kiện yếm khí Vi khuẩn yếm khí: VI KHUẩN sống ñược trong ñiều kiện có không khí.

Câu hi ôn tp:

1. Phân tích ñặc tính của môi trường nước phù hợp cho NTTS?

2. Nhiệt ñộ trong nước có ñược là do ñâu? Phân tích sựảnh hưởng của nhiệt ñộñến sinh trưởng, phát triển, sinh sản và phát sinh dịch bệnh?

3. Oxy trong nước có ñược là do ñâu? Nêu những yếu tốảnh hưởng ñến hàm lượng oxy hoà tan trong nước?

4. Ảnh hưởng của hàm lượng oxy hoà tan thấp lên ðVTS nuôi? Biểu hiện của cá nuôi ao thiếu oxy, những thời ñiểm nào cần phải lưu ý về hàm lượng oxy hoà tan và cách khắc phục hiện tượng cá bị thiếu oxy?

5. Ammonia trong nước có ñược là do ñâu? pH và To có ảnh hưởng như thế nào ñến ñộ ñộc của ammonia trong ao nuôi? Các biện pháp làm giảm hàm lượng ammonia cao trong ao nuôi?

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni - Giáo trình Nuôi trng thu sn ñại cương…. 49

Chương 4

DINH DƯỠNG VÀ THC ĂN CHO CÁ, TÔM

Khi ñọc chương này người ñọc cần nắm ñược kiến thức cơ bản về dinh dưỡng cá; sự khác với dinh dưỡng của ñộng vật trên cạn; thức ăn tự nhiên và vai trò của thức ăn tự nhiên ñối với NTTS; thức ăn nhân tạo: thành phần, các chỉ sốñánh giá giá trị dinh dưỡng, các loại thức ăn thường dùng, sản xuất thức ăn công nghiệp và quản lý thức ăn nhân tạo.

4.1. NHNG HIU BIT CƠ BN V DINH DƯỠNG CÁ 4.1.1. S tiêu hoá thc ăn trong cơ th 4.1.1. S tiêu hoá thc ăn trong cơ th

Thức ăn qua miệng cá và ñược xử lý cơ học nhờ hệ thống răng. ðiểm ñáng chú ý là ở cá không có tuyến nước bọt. Miệng cá còn có chức năng giữ mồi. Quá trình tiêu hoá hoá học diễn ra ở ruột và dạ dày. Ở dạ dày cá cũng có men pepsin, có hoạt tính cao, ñược hoạt hóa bởi axit chlohidric, axit này còn có tác dụng làm thức ăn trở nên tơi xốp, dễ tiêu hóa hơn.

Hình 4-1. H thng răng cá trm ñen

Hoạt tính của men pepsin ở cá mạnh hơn ởñộng vật có vú. Các quá trình tiêu hóa protein, lipid, gluxit cũng xảy ra ở phần ruột trước. Mật cũng ñóng vai trò tiết các men tiêu hóa.

4.1.2. Các yếu tốảnh hưởng ñến quá trình tiêu hóa

Khi lượng thc ăn: Nếu khối lượng thức ăn càng lớn thì quá trình tiêu hóa càng chậm và mức ñộ sử dụng thức ăn càng thấp. Ngược lại, khối lượng thức ăn càng nhỏ tốc ñộ tiêu hóa càng nhanh và mức ñộ sử dụng thức ăn của cá triệt ñể hơn.

Cht lượng thc ăn: Chất lượng thức ăn ảnh hưởng nhiều ñến hiệu quả sử dụng thức ăn của cá. Ở cá trê, sau 48 h mức ñộ tiêu hóa thức ăn là ñộng vật nhuyễn thểñạt tới 74,8%, thịt bò ñạt 55,7%, và thịt thỏ chỉñạt 31,1%.

Nhit ñộ: Trong giới hạn khoảng nhiệt ñộ thích hợp, khi tăng nhiệt ñộ thì quá trình tiêu hóa của cá cũng tăng. Cá chép 1 tuổi ở 22°C tốc ñộ tiêu hóa gấp 3 - 4 lần so với ở 2°C.

La tui: Quá trình tăng trưởng của cá (từ lúc cá bắt ñầu dinh dưỡng ngoài ñến trước thời kỳ phát dục thành thục) tốc ñộ tiêu hóa của cá tăng. Nguyên nhân là do sự hoàn thịên dần của cơ quan tiêu hóa, hoàn thịên hệ thống các enzim tiêu hóa trong cơ thể cá.

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni - Giáo trình Nuôi trng thu sn ñại cương…. 50

S vn ñộng ca rut: Sự vận ñộng của ruột ảnh hưởng lớn tới quá trình tiêu hóa của cá. Ruột cá cũng vận ñộng theo 3 phương thức: dao ñộng, nhào trộn và nhu ñộng.

Sự vận ñộng của ruột giúp thức ăn ñược ngấm ñều các men tiêu hóa, tăng tốc ñộ vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa.

Do quá trình tiêu hóa chủ yếu diễn ra ở phần ruột trước nên tốc ñộ di chuyển của thức ăn ởñây diễn ra chậm, ở phần ruột sau diễn ra nhanh hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tc ñộ di chuyn ca thc ăn trong ng tiêu hóa: Thức ăn di chuyển từ ruột trước ñến ruột sau do nhu ñộng ruột. Việc xác ñịnh tốc ñộ vận chuyển thức ăn trong cơ thể cá phần nào ñược xác ñịnh dựa vào cường ñộ ăn của của cá. Thực nghiệm cho thấy các loại thức ăn tươi có tốc ñộ di chuyển trong ruột nhanh hơn so với các loại thức ăn khô. ðặc biệt thức ăn tươi ñã qua chế biến cơ học bao giờ cũng tốt hơn so với thức ăn khô. ðiểm hạn chế của loại thức ăn này là dễ gây ô nhiễm môi trường nuôi.

4.1.3. S hp thu các cht dinh dưỡng trong cơ th

Khác với ñộng vật trên cạn, ngoài khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng qua thành ống tiêu hóa, cá còn có khả năng hấp thu chất dinh dưỡng qua bề mặt cơ thể.

a. S hp thu cht dinh dưỡng qua b mt cơ th

Từ năm 1958 ñã bắt ñầu có những nghiên cứu về khả năng hấp thu chất dinh dưỡng qua bề mặt cơ thể của cá. Người ta thấy rằng ở một số ñối tượng cá trong dạ dày không có chứa thức ăn. Bên cạnh ñó, thực tế cũng cho thấy cá có thể nhịn ñói trong một thừi gian dài mà vẫn duy trì ñược hoạt ñộng sống bình thường. Từ ñó có thể rút ra kết luận: chất dinh dưỡng ñược hấp thụ qua bề mặt cơ thể các cá thểñó.

Cũng có quan ñiểm cho rằng: chất dinh dưỡng hòa tan trong nước, tạo ñiều kiện cho vi sinh vật phát triển và là thức ăn cho cá. Quan ñiểm khác ñúng ñắn hơn cho rằng: dưới tác dụng của các vi sinh vật các chất dinh dưỡng ñược phân li trong nước thành các anion và cation, các hoạt ñộng sinh lý của cá sẽ hấp thu ñược các ion ñó. ðặc biệt các nguyên tố khoáng Ca, P… có khả năng thẩm thấu qua bề mặt cơ thể cá.

b.. S hp thu các cht dinh dưỡng qua ng tiêu hóa cá và ñộng vt thy sn khác

Khả năng hấp thu chất dinh dưỡng qua ống tiêu hóa ở cá và ñộng vật thủy sản khác cao hơn so với các loài có xương sống khác.

Sự hấp thu chất dinh dưỡng chủ yếu diễn ra ở phần ruột trước, sản phẩm của quá trình hấp thụ là các amino axit tự do, axit béo, ñường và vitamin. Các kiểu hấp thu là thẩm thấu, khuếch tán và vận chuyển tích cực.

4.1.4. Mt sốñặc ñim v dinh dưỡng cá khác so vi ñộng vt cn

a. Dinh dưỡng protein

Cá có nhu cầu protein cao hơn so với ñộng vật trên cạn do các nguyên nhân sau: - Nồng ñộ axit amin trong máu cá cao hơn ñộng vật trên cạn từ 3 - 6 lần.

- Khả năng hấp thu chất dinh dưỡng nói chung, và protein nói riêng và hiệu quả sử dụng thức ăn của cá tốt hơn ñộng vật trên cạn.

- Cá có khả năng chuyển hoá protein thành năng lượng rất tốt.

- Khả năng sử dụng Hydrat Carbon của cá kém hơn nên cá ñòi hỏi nhiều protein hơn ñểñáp ứng nhu cầu năng lượng. Bên cạnh ñó cá cũng có nhu cầu năng lượng ít hơn ñộng vật trên cạn.

- Cá có khả năng thải phần lớn sản phẩm thải từ quá trình dị dưỡng protein qua

Một phần của tài liệu giáo trình nuôi trồng thuỷ sản đại cương (Trang 56)