Khái quát về tình hình nuôi cá lồng ởn ước ta

Một phần của tài liệu giáo trình nuôi trồng thuỷ sản đại cương (Trang 105)

Ở nước ta nuôi cá lồng lần ựầu xuất hiện ở Sơn La, sau ựó lan sang các ựịa phương khác như Thái Nguyên, Thanh Hóa, Hưng Yên, Hải Phòng, Hòa Bình, Hà NộiẦ Cho ựến nay nhiều ựịa phương vẫn duy trì và phát triển hình thức nuôi này nhưng cũng có nhiều nơi không áp dụng nữa nhưở Tuyên Quang, Hà Nội.

Nuôi cá lồng thực chất là vận dụng sáng tạo hình thức nuôi cá nước chảy vào ựiều kiện cụ thể của từng ựịa phương ở nước ta. Với hệ thống sông suối dày ựặc và sự hình thành nhiều hệ thống thủy nông, thủy ựiện sẽ là những ựiều kiện thuận lợi từng bước mở rộng hình thức nuôi này trên phạm vi rộng.

6.4.3. Mt s k thut nuôi cá lng

a. Kết cu lng nuôi cá

Hình dng: lồng nuôi cá có nhiều hình dạng khác nhau, có thể là hình hộp vuông hoặc hình hộp chữ nhật, có thể là hình khối trụ.

Kắch thước lng nuôi cá cũng rất khác nhau, loại nhỏ có kắch thước 2 x 2 x 1 (m3), loại trung bình 4 x 2 x 1,5 (m3) loại lớn 6 x 2 x 1,5 (m3).

Nguyên liu làm lng: tùy theo ựiều kiện mà nguyên liệu làm lồng có thể khác nhau. đối với lồng nuôi cá trắm cỏ trên sông, suối, ựầm hồ thường ựược làm bằng gỗ, tre hay khung sắt không rỉ. Khung lồng dùng loại gỗ tròn, ựường kắnh từ 8 - 10cm, hoặc làm bằng khung tre, ựường kắnh 6 - 8 cm. Cả 6 mặt lồng ựều dùng nan tre gỗ hoặc cả cây tre. Trên khung lồng cứ cách 40cm lại có một thanh nẹp gỗ ựểựỡ nan. đối với nuôi cá lồng biển thường dùng lồng lưới có nắp ựược gắn kết trong các khung gỗ. Mỗi ô lồng lưới thường có kắch thước 3 x 3 x 3 (m3).

Mặt trên của lồng dùng nan tre ựóng chặt lên khung, bề rộng của nan rộng từ 4 - 5 cm, khoảng cách giữa các nan tre từ 1 - 2 cm. Phắa nắp lồng có chừa một ô trống, kắch thước 0,5 x 0,6 (m) ựể làm cửa lồng, cửa lồng có nắp mởựóng dễ dàng ựể tiện cho chăm sóc và quản lý, thu hoạch cá. đáy lồng dùng nan tre ựóng chặt lại với nhau. Bốn mặt bên của lồng dùng nan tre ựóng theo chiều thẳng ựứng ở phắa ngoài khung. Khoảng cách giữa các nan từ 1 - 2cm, phải ựảm bảo khoảng cách giữa hai nan tre phải nhỏ hơn cỡ cá giống thả.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni - Giáo trình Nuôi trng thu sn ựại cươngẦ. 96

Phao ni: các loại phao nổi ựược cốựịnh vào lồng, phao làm bằng nhiều loại vật liệu khác nhau. Có thể bằng thùng phuy, cây luồng, cây bương to bó ghép nhiều cây lại với nhau. Trong thực tế nuôi cá lồng biển người ta thường nối nhiều ô lồng lưới lại thành một bè, thường gồm 6 - 8 ô lồng.

Lồng ựược cố ựịnh bằng các dây neo, buộc chặt vào các cây to hay cọc to ựóng trên bờ. Dây neo thường là dây cáp, hoặc dây dù ựường kắnh 20 - 25mm.

b. Chn v trắ ựặt lng

Lồng nuôi nên ựược ựặt ở nơi có lưu tốc nước 0,3 - 0,5m/s, tốt nhất là ở nơi có lưu tốc 0,3m/s. Nhiệt ựộ nước biến thiên từ 18 - 26ồC, ựộ trong từ 1 - 1,5m (vào mùa khô), pH 7 - 7,5. đối với nuôi lồng trên biển cần chọn các eo vịnh, nơi kắn gió. Lồng phải ựược ựặt cách xa các nguồn nước thải nhất là của các nhà máy hóa chất. Tránh ựặt ở nơi có dòng nước xoáy, gần các thác và ngã ba sông suối, có nhiều bọt khắ tan trong nước. Chọn nơi có ựộ sâu vừa phải từ 2,5 - 3m. đáy lồng cách ựáy ắt nhất 0,5m, vừa tốt cho môi trường trong lồng vừa tránh cho lồng bị mắc cạn, dễ thao tác di chuyển lồng khi cần thiết.

c. Ging cá th

Cá nuôi lồng phải là những loài cá sử dụng ựược thức ăn trực tiếp như cá trắm cỏ, chép, trê, rô phi, lăng, chiên, cá bỗng, cá song, cá giò, cá chẽm. Những cá ăn sinh vật phù du như cá mè không thể nuôi ựược trong lồng. Hiện nay cá trắm cỏ là loài ựược nuôi phổ biến nhất trong lồng nước ngọt, ngoài ra còn có thể ghép thêm 10% cá chép hay 1 - 2% cá rô phi. Còn nuôi cá lồng biển ựối tượng nuôi chủ yếu là cá song, cá giò, cá chẽm.

C cá ging: cá trắm cỏ từ 18 - 20cm trở lên, trọng lượng 100 - 150g/con. Cá phải khỏe mạnh, không xây xát. đặc biệt chú ý cỡ cá phải ựồng ựều.

Mt ựộ cá th: tùy thuộc vào nhiều yếu tố như cỡ cá giống thả, ựịa ựiểm ựặt lồng (nơi nước chảy hay nước ựứng) sức chịu ựựng của lồng, chất lượng môi trường, khả năng cung cấp thức ăn. đối với nuôi cá trắm cỏ trong lồng ở khu vực nước chảy có thể thả mật ựộ sau:

Cá cỡ 18 - 20 cm mật ựộ 60 - 80 con/m3. Cá cỡ 0,3 - 0,5 kg/con thả 40 - 60 con/m3. Nếu ựặt lồng nuôi nơi nước tĩnh mật ựộ thả nên giảm ựể tránh rủi do.

Không nên thả cá giống quá nhỏ dẫn ựến tỷ lệ hao hụt lớn.

Thi gian th: tốt nhất là sau mùa mưa lũ. Ở các tỉnh miền núi phắa bắc thả cá tháng 9 - 10 và thu hoạch tháng 5 - 7 năm sau. Nếu chưa chuẩn bịựủ giống thì thả cá tháng 2 - 3 năm sau.

d. Chăm sóc qun lý

Cho cá ăn hàng ngày, loại và số lượng thức ăn như sau:

đối với thức ăn tinh sử dụng thức ăn viên nổi với lượng 5 - 7% khối lượng cá hiện có trong lồng, khi dùng thức ăn viên nổi cần có lưới chắn thức ăn tránh trôi dạt, ngày cho cá ăn 2 lần.

Thức ăn xanh gồm các loại rong, cỏ, lá cây mềmẦ Lượng hàng ngày bằng 30 - 40% trọng lượng thân cá. Cho ăn 2 - 3 lần trong ngày. Hàng ngày phải vớt hết lượng thức ăn thừa còn lại trong lồng.

Thức ăn tươi sống: thường dùng nuôi cá dữ, cá nuôi lồng trên biển lượng thức ăn chiếm 10 - 15% trọng lượng cá/ngày. Lượng thức ăn còn ựược ựiều chỉnh theo hoạt ựộng bắt mồi thực tế qua quan sát cá nuôi.

Thường xuyên vệ sinh lồng nuôi (2 - 3 ngày làm vệ sinh một lần ựối với mùa nóng và 1 tuần 1 lần ựối với nuôi cá trong mùa ựông). Lưu ý khi vệ sinh lồng tiến hành thao tác nhẹ tránh làm cá hoảng loạn dễ phá lồng thoát ra ngoài.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni - Giáo trình Nuôi trng thu sn ựại cươngẦ. 97

đối với nuôi cá trong lồng khi thu hoach rất chủựộng về thời gian, về thị trường và kắch cỡ cá thu hoạch. Cá có thể ựược thu hoạch sau khi nuôi 4 - 6; 8 - 10tháng tùy từng loài. Nhưng tốt nhất là thu hoạch cá trước mùa mưa lũ ựối với các khu vực nuôi cá lồng trên sông, suối. Có thể thu 1 lần hay nhiều lần. Nếu chưa thu hết phải có biện pháp giữ cá qua mùa mưa bão. Bước vào mùa lũ phải ựưa lồng nuôi vào gần bờ ựể tránh gió bão, hoặc phải neo ựậu nơi an toàn.

Tu b lng nuôi cá:

Sau khi thu hoạch toàn bộ cá tiến hành ựưa lồng cá lên bờựể tu sửa. Lồng phải ựược cọ rửa sạch sẽ và phơi nắng diệt mầm bệnh. Kiểm tra lại hệ thống phao, khung, nan lồng. Cần thiết phải thay thếựểựảm bao an toàn cho vụ nuôi tiếp theo.

đối với các tỉnh phắa Nam thường nuôi cá tra, cá basa trong các bè nuôi với nguồn thức ăn chủ yếu là sử dụng thức ăn viên nổi hoặc sử dụng cám hỗn hợp tự chế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6.5. K THUT NUÔI MT S LOÀI GIÁP XÁC 6.5.1. K thut nuôi tôm càng xanh trong ao 6.5.1. K thut nuôi tôm càng xanh trong ao

a. Hình dng và kắch c ao nuôi

Ao nuôi phù hợp có hình chữ nhật với tỷ lệ chiều dài và chiều rộng là 3:2, kắch thước nuôi phù hợp là 2000 - 5000m2. Mức nước thắch hợp từ 1 - 1,2 m. Bờ ao phải chắc chắn, không rò rỉ, không ựể hang hốc tránh nơi trú ẩn của ựịch hại tôm. Mặt bờ rộng ắt nhất là 2m nhằm giúp cho việc ựi lại chăm sóc tôm thuận lợi. độ nghiêng ựáy ao từ 3 - 5% và nghiêng dần về phắa cống cấp.

Cng: Mỗi ao nuôi cần ắt nhất là một cống (cống gỗ hay cống xi măng dạng lỗ hay dạng ván phay). Nếu hai cống thì ựặt một cống cấp, một cống tiêu về 2 phắa của ao nuôi. Kắch thước cống tùy thuộc vào kắch thước ao nuôi cũng như khả năng trao ựổi nước cho ao.

Bơm: máy nhỏ di ựộng cũng rất cần thiết cho ao nuôi tôm, máy bơm giúp trao ựổi nước ao theo ựịnh kỳ hay vào những lúc nước ao bị dơ bẩn.

Máy qut nước hoc phun mưa: đây là thiết bị hỗ trợ tôm nuôi với mật ựộ thả dầy và ựặc biệt trong những ngày thời tiết thay ựổi, tùy thuộc diện tắch ao nuôi mà bố chắ quạt nước và máy phun mưa cho phù hợp.

b. Chun b ao nuôi

Trong nuôi tôm, công việc chuẩn bị ao nuôi ựóng vai trò rất quan trọng, ựể có một ao nuôi tôm chuẩn bị tốt nên thực hiện các bước sau:

V sinh ao: sau mỗi vụ nuôi, ao nhất thiết phải nạo vét lớp bùn ựáy nếu có thể nên loại bỏ hết lớp bùn lắng tụởựáy nhằm loại bỏ mầm bệnh và khắ ựộc.

Phơi áy ao: ao cần phơi khô ựáy 2 - 7 ngày, công việc này giúp oxy hóa các vật chất hữu cơ còn lại ởựáy ựồng thời giải phóng các khắ ựộc như H2S, NH3, CH4... trong ựất ựáy ao. Tuy nhiên các ao ựáy bị chua, phèn không ựược phơi ựáy ao quá khô và cày bừa vì sẽ làm tầng sinh phèn bị oxy hóa và gây nước ao bị chua. Lớp ựất bị phèn nên loại bỏ khỏi bờ ao hay có kế hoạch xử lý nếu không chúng cũng bị oxy hóa và tạo phèn chảy xuống ao khi trời mưa.

Kim tra pH ựất áy ao: việc này giúp xác ựịnh ựúng lượng vôi sử dụng nhằm nâng pH nước lên cao nếu cần. Phương pháp ựo pH ựất ựáy ao ựơn giản là lấy một ắt ựất ựáy ao ựem pha trộn với nước ở tỷ lệ 1:1 rồi dùng máy ựo trực tiếp hay dùng giấy quì tắm ựể xác ựịnh pH ựất. Xác ựịnh lượng vôi bón ao dựa trên pH bùn ựáy ao. Thường bón 7 - 10kg vôi bột/100m2ựáy ao.

Bón phân cho ao: phân bón giúp phát triển thức ăn tự nhiên, phân sử dụng thường là phân lợn, phân gà với lượng từ 25 - 30kg/100m2. Bón phân 1 - 2 ngày thì tiến hành lấy

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni - Giáo trình Nuôi trng thu sn ựại cươngẦ. 98

nước vào ao ở mức 30 - 40cm và giữ 1 - 2 ngày ựể tảo phát triển, trước khi tăng mức nước lên 60cm.

Dit tp: Trong trường hợp có cá tạp xuất hiện trong ao thì phải diệt trước khi ựưa ựủ nước ựể thả giống. Bột trà (chứa saponine 10 - 13%) dùng 20 mg/l, Sapotech có thể dùng với lượng 5g/m3 nước ao, dây thuốc cá (chứa rotenone) dùng 4g/m3. Tuy nhiên, tắnh ựộc của saponine và rotenone xảy ra mạnh ở nhiệt ựộ cao vì vậy nên chọn thời ựiểm phù hợp ựể diệt. Một ngày sau khi sử dụng hóa chất thì tiếp tục lấy nước vào (qua lưới mịn) ựến khi mức nước ựạt 1 - 1,2 m thì kiểm tra màu nước, nếu ựộ trong nước ựạt 30 - 40cm thì có thể tiến hành thả tôm giống.

c. Th tôm ging

Tùy theo kắch cỡ giống và cách thức nuôi (nuôi ựơn hay nuôi kết hợp) và mức ựộ thâm canh mà mật ựộ thả có khác nhau.

Nuôi ựơn: Nuôi ựơn tôm càng xanh bán thâm canh có thể thả giống ở mật ựộ 10 - 15 con/m2, nuôi thâm canh với mật ựộ thả 20 - 25 con/m2.

Nuôi kết hp vi cá (cá chép, rôphi, mè trắng, trắm ựen...): mật ựộ thả tôm từ 4 - 6 con/m2ựối với nuôi bán thâm canh và 10 - 15 con/m2ựối với nuôi thâm canh. Mật ựộ thả cá dao ựộng từ 2 - 3 con/m2 tắnh chung cho các loài cá. Hiện nuôi cá trắm ựen kết hợp với nuôi tôm càng xanh cho kết quả rất tốt.

Hình 6-1. Kim tra tôm càng xanh ging trước khi th nuôi (tôm phân bốựều)

d. Cho ăn, chăm sóc

Bng 6-5. Thc ăn cho tôm theo giai on tăng trưởng

Tháng tui Ltrượng thc ăn (% ng lượng thân) Loi thc ăn (hàm lượng protein %) 1 2 3 4 5 trởựi 30 15 10 8 5 32-36 30-32 28-30 25-28 25-28

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni - Giáo trình Nuôi trng thu sn ựại cươngẦ. 99

Thc ăn và cho ăn: trước ựây nuôi tôm các hộ dân còn dùng thức ăn hỗn hợp tự chế, hoặc thức ăn tươi nhưng hiện nay hầu hết các hộ chọn thức ăn công nghiệp. Nói chung, do việc nuôi tôm theo hình thức bán thâm canh nghĩa là thức ăn tự nhiên vẫn còn vai trò quan trọng nên cần dùng thức ăn có hàm lượng ựạm từ 25 - 35%.

Khi cho tôm ăn cũng cần dựa vào một số yếu tố khác bên cạnh việc ước lượng ựàn tôm trong ao ựểựiều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp (có thể dùng vó hoặc chài ựể kiểm tra tôm); ngoài ra còn căn cứ vào chất lượng môi trường ao nuôi, ao dơ hay những ngày mưa lớn nên giảm lượng thức ăn; kết hợp sàng ăn và rải thành nhiều ựiểm trong ao ựể có thểựánh giá ựúng thức ăn tôm sử dụng; cho tôm ăn hơi thiếu vẫn tốt hơn thừa.

Tôm xác ựịnh ựược vị trắ thức ăn là do mùi (cơ quan xúc giác râu a1 và a2) mà không nhìn thấy thức ăn. Ở giai ựoạn nhỏ (1 tháng ựầu sau khi thả) tôm bắt ựược thức ăn qua bơi lội và hầu hết là thức ăn tự nhiên (Plankton). Giai ựoạn này cơ quan xúc giác phát triển chưa ựầy ựủ nên chúng chưa thể tìm mồi tốt, thức ăn cần rải khắp ao, cũng có thể trộn thức ăn chế biến và tươi sống ựể gây mùi. Các giai ựoạn tiếp theo cơ quan thị giác của tôm phát triển hoàn chỉnh và tựựi tìm thức ăn ựược nên có thể cho tôm ăn ở những ựiểm nhất ựịnh trong ao.

Theo dõi tăng trưởng và tình trng sc kho tôm: do ựặc tắnh của tôm lớn lên là nhờ lột xác và chu kỳ lột xác tuỳ thuộc vào kắch cỡ và ựiều kiện môi trường sống. Kể từ 1,5 tháng tuổi trở ựi, hàng tuần phải theo dõi sự sinh trưởng (tắnh ựồng ựều) của tôm bằng sàng ăn, chài và kết hợp với chu kỳ lột xác ựể có thể kắch thắch tôm lột xác ựồng loạt và thay ựổi thức ăn và khẩu phần ăn phù hợp.

e. Qun lý cht lượng môi trường ao nuôi

Hàm lượng oxy hòa tan: trong ao nuôi tôm hay trong ao nuôi thủy sản nói chung thì lượng oxy hòa tan trong nước có ựược do quá trình quang hợp của tảo tạo ra và sự khuyếch tán oxy từ không khắ vào ao nuôi. Tuy nhiên, lượng oxy trong ao thường không ổn và dao ựộng lớn giữa ngày và ựêm. Trong ao oxy mất ựi là do sự hô hấp của tôm cả ngày lẫn ựêm, hô hấp của tảo vào ban ựêm và quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ. Yêu cầu hàm lượng oxy hòa tan trong ao phải lớn hơn 3,5mg/l. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

để duy trì tốt lượng oxy hoà tan trong ao cần tạo ựiều kiện ựể tảo phát triển và

Một phần của tài liệu giáo trình nuôi trồng thuỷ sản đại cương (Trang 105)