a. Hình thức và chu kỳ nuôi cá trong ao nước tĩnh
Hình thức nuôi ựơn: là hình thức chỉ nuôi một loại ựối tượng trong ao, thường ựược áp dụng ở các nước phương Tây hay các nước có nền sản xuất tiên tiến.
Hình thức nuôi ghép: thường ựược áp dụng ở các nước châu Á.
Nuôi ựơn và nuôi ghép ựều có cơ sở khoa học và ựiều kiện ứng dụng nhất ựịnh. Ở nước ta hiện nay hình thức nuôi ghép thường ựược sử dụng rộng rãi hơn, do phù hợp với ựiều kiện chăn nuôi nhỏ lẻ.
b. Năng suất cá nuôi trong ao nước tĩnh
Tổng diện tắch ao hồ nhỏ ở nước ta hiện nay khá nhiều, với tổng diện tắch trên 70.000 ha ựược phân bố rộng rãi ở các vùng nông thôn trong cả nước. Phần lớn trong số ựó ựã ựược sử dụng ựể nuôi cá.
Năng suất cá trong ao nước tĩnh bị giới hạn là do:
- Môi trường nuôi ựã trở nên nhiễm bẩn các sản phẩm thải trong quá trình trao ựổi chất của cá, của ựộng vật trên cạn ựưa xuống ao, do thức ăn dư thừa bị phân huỷ trong môi trường nước. Các ao nuôi lúc này ựã chứa một sốựộc tố như H2S, CO2, NH3 làm ức chế quá trình sinh trưởng của cá nuôi.
- Khối lượng của cá so với khối lượng của nước ựã bão hoà (không gian hoạt ựộng của cá bị hẹp lại).
6.1.4. Các biện pháp kỹ thuật nuôi cá ao nước tĩnh
a. Yêu cầu kỹ thuật xây dựng ao nuôi cá tăng sản
Diện tắch ao nuôi
Diện tắch ao nuôi to hay nhỏ ảnh hưởng rất nhiều ựến ựời sống của cá thông qua các biển ựổi của ựiều kiện lý hoá của môi trường. Nếu ao nuôi có diện tắch lớn thì ựộ thoáng càng lớn, ựiều kiện lý hoá học càng ổn ựịnh, thuỷ sinh vật phát triển phong phú, cá càng lớn nhanh. Ngược lại nếu ao quá nhỏ, ựộ thoáng thấp, yếu tố lý hoá học biến ựổi nhanh, thuỷ sinh vật kém phát triển, không thuận lợi cho sự phát triển của cá nuôi, thậm chắ dễ bị chết khi ựiều kiện môi trường thay ựổi quá nhanh.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Nuôi trồng thuỷ sản ựại cươngẦ. 85
Nhưng thực tế cũng cho thấy nếu diện tắch ao nuôi quá lớn thì việc ựầu tư cơ sở vật chất sẽ rất tốn kém, khó khăn trong việc tổ chức quản lý (chăm sóc, ựánh bắt và thu hoạch). Ngược lại ựối với ao nuôi nhỏ thì sẽ ắt phải ựầu tư, quản lý một cách dễ dàng. Vì vậy tuỳ theo ựiều kiện thực tế mà xây dựng các ao nuôi có diện tắch vừa phải. Theo kinh nghiệm thì các ao nuôi có diện tắch từ 500 - 2000m2 là phù hợp.
độ sâu của ao và ựộ dầy lớp bùn ựáy
Tiêu chuẩn về ựộ sâu còn ựược quy ựịnh chặt chẽ hơn. Một số nghiên cứu cho thấy nếu ao nuôi quá nông thì các yếu tố môi trường như nhiệt ựộ có sự thay ựổi lớn dẫn ựến hàng loạt các yếu tố khác thay ựổi theo, ao dễ bịựục ảnh hưởng ựến sinh trưởng và phát triển của cá nuôi. Ngược lại ao nuôi quá sâu lại ảnh hưởng ựến phát triển của thuỷ sinh vật, công tác cải tạo và ựánh bắt gặp khó khăn. Các nghiên cứu ựều cho thấy ựộ sâu của ao nuôi không nên vượt quá 3,5m, vì ởựộ sâu này khả năng quang hợp của thực vật thủy sinh yếu, ựặc biệt ở tầng nước ựáy sẽ gây thiếu oxy, phân giải yếm khắ sinh ra nhiều khắ ựộc ởựáy ao. Từ những yếu tố trên mà cá hầu như không phân bố tới, gây sự lãng phắ về không gian.
Bảng 6-1. Quan hệ giữa ựộ sâu và mực nước với oxy, cacbonic và thực vật phù du
độ sâu (m) O2 (mg/l) CO2 (mg/l) Thự(tc vật phù du
ế bào/l)
1 7 20 390000
2 4 22 70000
3 0.5 25 5000
Các tác giả cũng ựưa ra một số kết luận: trong phạm vi ựộ sâu từ 0,8 - 3,5 m năng suất cá nuôi cũng tỷ lệ thuận với ựộ sâu, hay nói cách khác trong phạm vi ựộ sâu giới hạn, ao càng sâu năng suất càng cao. Bởi ao sâu chứa ựược nhiều nước, nhiều thức ăn tự nhiên, các yếu tố thuỷ lý ổn ựịnh, từựó tạo ựiều kiện cho cá phát triển.
Bảng 6-2. Quan hệ giữa ựộ sâu và năng suất cá nuôi trong ao nước tĩnh
độ sâu (m) 1,3-1,7 1,7-2 2-3
Năng suất (kg/ha) 4910 6450 6879
Ao nuôi cá tăng sản nên có ựộ sâu từ 1,5 - 2m. Khi ựào ao cần xét ựến các yếu tố cụ thể sau:
+ Các ựiều kiện về pH, chất ựáy, chất ựất... ở các vùng chua mặn không nên ựào ao nuôi quá sâu, vì càng sâu ựộ pH càng thấp, sẽ ảnh hưởng không tốt. Với các ao ựất thịt hay ựất thịt pha cát dễựào sâu hơn so với các ao ựất cát.
+ Tổ chức thi công ựào sâu ựối với ao mới, các ao cũ chỉ nên cải tạo.
+ Nếu việc ựào sâu không thực hiện ựược thì nên xem xét ựến khả năng làm cao bờ ao. Chất ựáy của ao cũng có ảnh hưởng tới chất nước, sinh vật làm thức ăn cho cá. đáy là ựáy cát, hoặc sỏi cát dẫn ựến sự kết dắnh kém, ựộ thẩm thấu của nước lớn, lượng nước trong ao thường xuyên bị hao hụt kéo theo chất dinh dưỡng trong ao cũng bị mất ựi.
Ở môi trường chua mặn, rất khó gây màu nước, sinh vật làm thức ăn kém phát triển do khi bón phân xuống ao bị keo ựất hấp phụ chất dinh dưỡng trên bề mặt (làm mất tác dụng của phân), mặt khác khả năng phân huỷ của phân trong môi trường chua rất kém, từựó làm mất hiệu quả của việc bón phân.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Nuôi trồng thuỷ sản ựại cươngẦ. 86
Chất ựáy tốt nhất là ựất thịt, ựáy là bùn cát hoặc cát bùn có ựộ dày 20 - 30cm, ựáy ao phải bằng phẳng, ao tù ựọng lâu năm hoặc ựã nuôi cá nhiều lần trong năm lượng bùn ựáy sẽ rất nhiều vì vậy phải có kế hoạch nạo bớt bùn ựáy.
Nguồn nước và chất nước
Nuôi cá ao nước tĩnh ựòi hỏi phải có nguồn nước chủ ựộng ựể kịp thời bổ sung cho ao nuôi, ựảm bảo mức nước trong ao luôn từ khoảng 1,5 - 2m. Chất nước không ựược nhiễm bẩn, không có chất ựộc, hàm lượng oxy từ 3 mg/l trở lên, pH từ 7 - 8,5. Thường xuyên bổ sung nước cho ao nuôi có tác dụng kắch thắch sự phát triển của các sinh vật làm thức ăn cho cá và cải thiện môi trường nuôi giúp cá phát triển nhanh.
b. Chuẩn bị ao nuôi cá
Mục ựắch của tẩy dọn ao là áp dụng các biện pháp kỹ thuật tạo ựiều kiện tốt nhất về môi trường cho cá sinh trưởng tốt trong chu kỳ sản xuất tiếp theo. Nội dung của công tác chuẩn bị ao bao gồm:
- Làm cạn hết nước trong ao, phơi ựáy ao, vét bớt bùn ựáy ao (nếu bùn ựáy quá dày) nhằm thoát khắ ựộc tắch tụởựáy ao, tu sửa lại bờ ao, lấp hết các hang hốc quanh bờ ao ựể không mất nước do dò rỉ, không còn nơi trú ngụ của ựịch hại, phát quang cây cối um tùm xung quanh ao nhằm tăng lượng chiếu sáng xuống ao và làm tăng ựộ thoáng của ao.
- Dùng vôi ựể khử trùng ựáy ao (vôi bột hay vôi tôi ựều ựược), vôi ựược rắc xung quanh bờ ao, ựáy ao. Liều lượng vôi bón cho ao tuỳ theo ựộ pH ở lớp bùn ựáy ao. đối với ao ựất thịt không chua (pH trung tắnh hoặc hơi kiềm) bón từ 5 - 7 kg/100m2. đối với ao ựất sét chua, bón từ 10 - 12 kg/m2.
- Bón phân gây màu nước ngay từ ban ựầu, mục ựắch của bón phân là tạo nên cơ sở thức ăn tự nhiên cho cá, căn cứ vào nguồn phân bón mà ta quyết ựịnh một trong hai công thức sau:
+ đối với cơ sở giàu nguồn phân hữu cơ thì bón 20 - 30 kg phân chuồng /100m2, kết hợp với 8 - 10 kg phân xanh.
+ đối với nơi nghèo nguồn phân thì sử dụng công thức: 10 - 15kg phân chuồng, 8 - 10 kg phân xanh kết hợp với 0,3 - 0,4 kg phân ựạm Ure/100m2.
đối với những ao nuôi trong hệ VAC ựã có sẵn nguồn phân bón, bùn ựáy ao nhiều màu không nhất thiết cần bón phân khi tẩy dọn ao.
c. Thả cá giống
Thời vụ thả cá giống
đối với các ao nuôi cá mè, trôi, trắm hay chép... cá giống ựược thả vào hai vụ chắnh: Vụ xuân từ tháng 2 - 3 (thường dùng giống lưu), vụ thu từ tháng 8 - 9 (ở khu vực phắa Bắc không nên thả cá chịu lạnh kém như cá rô phi, cá chim trắng, cá tra vào thời gian này nếu không có biện pháp chống rét cho cá trong mùa ựông).
Tiêu chuẩn cá giống thả
Tiêu chuẩn cá giống hiện nay phải lấy tiêu chuẩn chiều dài cá làm chắnh, bên cạnh ựó phải xét ựến trọng lượng, hình thái ngoài, mầu sắc, bệnh tật, ựộựồng ựều...
Cá giống thả trong ao có hai loại chắnh: loại ựược sản xuất trong năm (thường ựược thả vào vụ thu) và loại ựược giữ qua ựông (còn gọi là giống lưu) thường ựược thả vụ cá xuân.
đối với giống cá lưu: cá mè, trôi, trắm, Rôhu, Mrigal thường ựược thả vào ựầu năm, cỡ cá biến ựộng từ 50 - 100g/con (cá mè, trôi, trắm cỏ có thể từ 100 - 200g/con). Thả cá giống lớn có nhiều ưu ựiểm nhưng vì ựiều kiện sản xuất cá giống lớn thường gặp nhiều khó khăn (tốn kém về thức ăn và ao nuôi, do càng lớn tốc ựộ tăng trưởng của cá
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Nuôi trồng thuỷ sản ựại cươngẦ. 87
càng chậm) nên không áp dụng ựược các chỉ tiêu trên, thường chỉ giải quyết ựược 10 - 15% lượng cá giống trong ao.
Bảng 6-3. Tham khảo cỡ cá giống thả trong nuôi cá ao nước tĩnh
Loại cá Trọng lượng (g/con) Kắch thước (cm)
Cá mè trắng, mè hoa 50-100 10-12 Cá trắm cỏ 100-200 12-15 Cá Rô hu, Mrigal 50-100 8-12 Cá chép, trôi 50-100 8-10
Cá rô phi 20-50 6-8
Thả cá giống nhỏ tỷ lệ hao hụt lớn, cá thu hoạch nhỏ, giá trị thương phẩm kém, năng suất và sản lượng thấp, nhiều nơi còn không thu hoạch kịp cá vì chưa ựủ kắch cỡ, khi vào vụựông, hoặc mùa mưa bão việc giữ cá qua ựông còn khó khăn và tốn kém hơn nhiều. Vì vậy chú ý khi thả cá giống nhỏ vẫn không nên thả với mật ựộ quá cao.
đối tượng nuôi chắnh phụ
Do yêu cầu của sản xuất hay do ựặc ựiểm sinh vật học cuả mỗi loài cá nuôi quyết ựịnh. Một số loài thắch hợp với ựiều kiện nuôi ựơn (như cá chép, cá quả, cá rô phi...). đối với một số loài khác lại thắch hợp với ựiều kiện nuôi ghép như cá mè, trôi, trắm...
Cơ sở khoa học của việc nuôi ghép cá trong ao
- Nuôi ghép là ựể tận dụng ựặc ựiểm phân bố theo từng tầng nước của các loài cá khác nhau từ tầng mặt xuống tầng ựáy, từựó có thể tận dụng tối ựa thể tắch nước.
- Nuôi ghép là ựể tận dụng tối ựa cơ sở thức ăn tự nhiên ở các tầng nước khác nhau. - Giải quyết nhu cầu ựòi hỏi oxy của các loài cá ở các tầng nước khác nhau.
- Nuôi ghép còn có thể giải quyết một sốảnh hưởng tiêu cực khác: Ghép một số cá dữ trong ao nuôi có cá rô phi ựẻựể hạn chế sự tăng quần ựàn không theo ý muốn.
- Nuôi ghép thường cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao hơn nuôi ựơn trong ựiều kiện nuôi quảng canh và bán thâm canh. Do ựó ựây là hình thức nuôi phổ biến nhất hiện nay.
Khi áp dụng hình thức nuôi ghép cần phải xác ựịnh ựối tượng nuôi chắnh và ựối tượng nuôi phụ.
đối tượng nuôi chắnh phải chiếm từ 40% trở lên. Căn cứ ựể xác ựịnh ựối tượng nuôi chắnh bao gồm:
- Loài cá có năng suất cao nhất.
- Yêu cầu của thị trường (cho tiêu dùng và xuất khẩu). - Khả năng giải quyết con giống ở vùng ựó.
- Khả năng giải quyết thức ăn và phân bón.
đối tượng nuôi phụ có thể là một loài, cũng có thể là nhiều loài, và dựa trên các căn cứ sau ựây ựể xác ựịnh:
- đối tượng nuôi phụ có phổ thức ăn khác với ựối tượng nuôi chắnh, không cạnh tranh thức ăn với ựối tượng nuôi chắnh.
- Tận dụng ựược sản phẩm phế thải (chủ yếu là phân) hoặc thức ăn dư thừa của ựối tượng nuôi chắnh.
- đối tượng nuôi phụ tận dụng ựược một số thành phần thức ăn tự nhiên trong ao. - Dễ giải quyết giống, lớn nhanh và có hiệu quả kinh tế nhất ựịnh.
- Không có mâu thuẫn thức ăn giữa các loài cá nuôi phụ khác nhau (về chủng loại hay số lượng).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Nuôi trồng thuỷ sản ựại cươngẦ. 88
Ao nuôi cá mè trắng làm chắnh: mè trắng 60%, mè hoa 5%, trắm cỏ 3%, trôi 25%, chép 7%.
Ao nuôi cá Rô hu và cá Mrigal là chắnh: Rô hu 30%, Mrigal 25%, trôi 20%, mè trắng 10%, mè hoa 5%, trắm cỏ 3%, chép 7%.
Mật ựộ cá giống thả
Mật ựộ cá giống thả là chỉ số lượng cá giống trong một ựơn vị diện tắch ao. đây là một chỉ tiêu kỹ thuật cần ựược xác ựịnh một cách hợp lý. đơn vị tắnh theo quy ựịnh thống nhất là con/m2, con/ha, một số nơi dùng con/sào, hay con/m3. Cũng có khi dùng ựơn vị kg/ha, kg/sào... Trong ựó kg ựại diện cho một số lượng cá nhất ựịnh. đối với ao nuôi ghép thông thường tổng các loại cá thả với mật ựộ 2 - 3 con/m2.
Mật ựộ cá thả quá dày hay quá thưa ựều ảnh hưởng ựến năng suất, sản lượng và giá trị thương phẩm của từng ựối tượng, vì vậy khi thả cá cần dựa vào thực tiễn sản xuất và dựa vào công thức ựể tắnh mật ựộ thả.
Dựa vào kinh nghiệm thực tiễn:
+ Căn cứ vào ựiều kiện môi trường ao nuôi bao gồm diện tắch, ựộ sâu, mặt thoáng, nguồn nước.
+ Căn cứ vào yêu cầu về năng suất và sản lượng cần ựạt ựược và khả năng giải quyết về thức ăn, phân bón cho yêu cầu này.
+ Căn cứ vào ựối tượng nuôi chắnh, phụ.
Vắ dụ: ao nuôi cá trắm cỏ là chắnh, thả mật ựộ thưa hơn so với ao nuôi cá mè trắng là chắnh.
+ Căn cứ vào trình ựộ tổ chức quản lý và khả năng ựánh tỉa thả bù.
Tỷ lệ sống của các loài cá nuôi trong ao
Tỷ lệ sống là tỷ lệ phần trăm của số lượng cá còn lại trong ao khi thu hoạch so với số lượng cá thả ban ựầu. Việc xác ựịnh tỷ lệ sống cho từng ựối tượng nuôi là một biện pháp kỹ thuật quan trọng cần làm, nhằm rút ra kinh nghiệm trên mỗi khâu kỹ thuật cho chu kỳ nuôi năm sau, hạn chếựược tỷ lệ hao hụt trên mỗi ựối tượng nuôi, từựó nâng cao năng suất và hiệu quả của cá nuôi.
Ở những nơi thực hiện tốt các biện pháp kỹ thuật thì tỷ lệ sống ựạt cao.