a. đặc ựiểm sinh học của cua biển (Scylla paramamosain)
Cua bùn hay cua biển ựược phân bốở vùng triều cửa sông nơi có rừng ngập mặn, cua ựào hang và sống trong các hang ựó. Cua có 9 răng mép trên trước vỏ, ựỉnh nhọn, gốc to. Các răng lớn dần ựến răng cuối. Trán có 4 răng, ựỉnh nhọn hướng về phắa hốc mắt.
Cua sinh trưởng nhanh và lớn dần sau mỗi lần lột vỏ (trọng lượng cua sau khi lột vỏ thường tăng lên gấp 2 lần so với trước khi lột vỏ). Cua ăn tạp, thức ăn ưa thắch là thịt tươi của các loài nhuyễn thể, cá tạpẦ cua rất hung dữ và có khả năng ăn thịt lẫn nhau trong các ao nuôi. Thường cua cái ăn thịt cua ựực khi chúng lột vỏ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Nuôi trồng thuỷ sản ựại cươngẦ. 30
Hình 2-20. Cua biển (Scylla paramamosain)
Cua cái sau 8 tháng ựến 1 năm thành thục và sinh sản ngay trong các ựầm nước lợ, nhưng ấu trùng cua chỉ có thể sinh trưởng và phát triển ở nơi có hàm lượng muối 28 - 30Ẹ, ở ựiều kiện nhiệt ựộ ấm áp (miền Nam) cua sinh sản quanh năm. Trong tự nhiên cua sinh sản ngoài khơi, ấu trùng nở ra ựược trôi dạt vào bờ và biến thái thành cua con. Cua con và cua chưa thành thục sống trong vùng nước lợ và cửa sông, khi trưởng thành cua lại quay ra biển ựể ựẻ trứng. Hiện nay, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản III, Nha Trang ựã cho sinh sản nhân tạo thành công cua biển và ựang chuyển giao công nghệ cho người dân. Cua thương phẩm thường ựược nuôi trong ao ựất, xung quanh ao có cắm rào ựể bảo vệ cua khỏi bò ra ngoài.
b. đặc ựiểm sinh học của ghẹ (Postunus pelagicus)
Ghẹ thường phân bố rất rộng ở vùng nước ven bờ cũng như ngoài khơi từ Bắc ựến Nam, Ghẹ bao gồm Ghẹ Xanh và Ghẹ Hoa, chúng thường có màu xanh và có chấm trắng. Trong ựầm Ghẹ có trọng lượng 120 - 150g/con, ở ngoài khơi trọng lượng của Ghẹ có thể ựạt 300g/con.
Môi trường thắch hợp cho chúng sinh trưởng và phát triển là 21 - 22ồC, ựộ mặn 29 - 31Ẹ. Ghẹ có thể sinh sản quanh năm nhưng từ tháng 2 - 5 thấy có nhiều Ghẹ ôm trứng ở vùng biển miền Trung. đến mùa sinh sản ghẹ xanh kết thành ựàn ra biển nơi có ựộ mặn 30 - 34Ẹ ựểựẻ trứng. Ấu trùng Ghẹ Xanh phải trải qua nhiều lần lột vỏ và biến thái mới trở thành ghẹ giống.
Ở khu vực phắa Bắc ghẹ ựược nuôi nhiều trong lồng, trong ựầm bằng giống tự nhiên. Hiện ựã sản xuất ựược giống ghẹ nhân tạo, góp phần thúc ựẩy nghề nuôi.
Câu hỏi ôn tập:
1. Trình bày các ựặc ựiểm hình thái ngoài và cấu tạo các hệ cơ quan trong cơ thể cá? 2. Trình bày tóm tắt các ựặc tắnh dinh dưỡng, sinh trưởng, sinh sản của một số loài
cá nuôi phổ biến ở nước ta?
3. Trình bày tóm tắt các ựặc ựiểm hình thái, sinh thái, tập tắnh sinh sống của một số loài tôm và cua nuôi phổ biến ở nước ta?
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Nuôi trồng thuỷ sản ựại cươngẦ. 31
Chương 3
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NƯỚC TRONG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN
đọc chương này người ựọc cần nắm ựược các kiến thức cơ bản về môi trường sống của cá, tôm; cách quản lý môi trường nước ựể tạo ựiều kiện cho cá, tôm sinh trưởng, phát triển, sinh sản ựược tốt và hạn chếựược dịch bệnh do môi trường nước gây ra.
Nước là nguồn tài nguyên ựặc biệt, nhưng là nguồn tài nguyên có hạn. Việt Nam là nước có lượng mưa lớn, tắnh trung bình lượng mưa hàng năm khoảng 1960 mm và giao ựộng từ 750 - 3200 mm, gấp 2,6 lần lượng mưa trung bình toàn lãnh thổ 650 km3/năm, dòng chảy nội ựịa 324 km3/năm, 2860 sông suối trên tổng số 124 hệ thống sông có chiều dài từ 10 - 50 km/sông. Trong ựó sông Hồng là sông dài nhất dài tới 1130 km và chảy trong ựịa phận Việt nam là 570 km sau ựó là sông đà dài 1010 km và chảy trong lãnh thổ Việt Nam là 440 km. Theo thống kê của Bộ Thuỷ sản, tổng diện tắch mặt nước của các sông ngòi có thể sử dụng nuôi cá là 1.470.000 ha, 5.620 ha hồ ao, 544.500 ha ruộng trũng, 400.000 ha mặt nước lớn, 650 hồựập lớn, 3.500 hồựập nhỏ.
Chu trình nước trên trái ựất: Dưới tác dụng của nhiệt ựộ, áp xuất hơi nước trong không khắ ngưng tụ tạo hạt và rơi xuống tạo mưa. Nước mưa ựược lưu giữ dưới dạng băng, tuyết, nước ngầm, nước hồ ao, sông suối rồi chảy ra ựại dương. Nước trên bề mặt trái ựất bốc hơi dưới tác dụng của nhiệt ựộ tạo thành dạng hơi nướcvào không khắ ựể tiếp tục chu trình mới.
Tài nguyên nước có thể khai thác, phục vụ nuôi trồng thuỷ sản bao gồm nước mặt (ao, hồ, sông, suối..) nước biển và nước ngầm (kể cả nước khoáng và nước nóng). Tỷ lệ phần trăm lượng nước trên trãi ựất ựược thể hiện qua Bảng 3-1.
Bảng 3-1. Tỷ lệ (%) lượng nước trên trãi ựất
STT Các nguồn nước trên trãi ựất Tỷ lệ (%)
1 2 3 4 5 6 7
Nước trong ựại dương
Nước dạng ựóng băng Nước ngầm Hồ nước mặn Hồ nước ngọt Hơi nước Nước sông, suối 97,60 2,10 0,30 0,01 0,01 0,001 0,0001 Nguồn Wetzel (1983)
Nước mặt chiếm 3/4 diện tắch bề mặt trái ựất, dựa vào hàm lượng muối trong nước người ta chia nước thành các loại sau: Nước ngọt (nước có hàm lượng muối từ 0 - 0,5Ẹ), nước lợ (nước có hàm lượng muối từ 0,5 - 30Ẹ), nước mặn (nước có hàm lượng muối từ 30 - 40Ẹ) và nước rất mặn (nước có hàm lượng muối trên 40Ẹ). Dựa theo tốc ựộ dòng chảy người ta chia nguồn nước thành nước chảy (nước sông, suối), nước ựứng (nước hồ, ao), nước sói mòn hay lắng ựọng. Dựa theo sựựa dạng nguồn nước người ta chia ra nguồn nước tự nhiên và nguồn nước nhân tạo, mặt nước lớn và mặt nước hẹp, nước nông và nước sâu.
Thành phần và tắnh chất của nước tự nhiên phụ thuộc vào vị trắ ựịa lý (nguồn nước ven bờ hay nguồn nước ngoài khơi), ựiều kiện thổ nhưỡng (nước ựá ong, nước ựá vôi), khắ hậu (nước nóng, nước lạnh) và các quá trình sinh học ở trong thuỷ vực và các vùng lãnh thổ xung quanh.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Nuôi trồng thuỷ sản ựại cươngẦ. 32
đối với các loại thuỷ vực, thành phần ựịnh tắnh của các khắ hoà tan, các loại muối khoáng, các nguyên tố vi lượng và các hợp chất hữu cơ tương ựối giống nhau, nhưng rất khác nhau vềựịnh lượng. Hàm lượng của chúng biến ựộng rất mạnh theo không gian và thời gian. Ở ựây ta chỉ tập trung ựi sâu phân tắch một số ựặc trưng vật lý, hoá học của nước tự nhiên có ảnh hưởng trực tiếp ựến ựời sống thuỷ sinh vật.
Môi trường nước là một bộ phận của môi trường sống trong tự nhiên và là môi trường sống có diện tắch lớn nhất, chiếm 71% diện tắch trái ựất (363 triệu km2/500 triệu km2). Nước là môi trường sống cụ thể của tôm cá và các loại thủy sinh vật khác. Thủy sinh vật sống trong nước coi nước là giá thểựể cư trú, di chuyển, tìm kiếm thức ăn. Phần lớn toàn bộ ựời sống của thủy sinh vật gắn chặt với nước nên các ựặc tắnh lý hóa của nước có ảnh hưởng quyết ựịnh ựến thủy sinh vật (thành phần, số lượngẦ). Một ựiều thuận lợi là môi trường nước không chỉ rộng lớn mà còn có nhiều ựặc tắnh thuận lợi cho sự sống.
Nguồn nước trong NTTS cần ựảm bảo các tiêu chuẩn sau: Nguồn nước cần ựảm bảo ựủ hàm lượng oxy hòa tan vì các ựộng vật thuỷ sản lấy oxy trong nước ựể hô hấp, nguồn nước không chứa các chất gây ô nhiễm, có pH thắch hợp và ổn ựịnh, có ựộ mặn thắch hợp với ựối tượng nuôi. đối với nuôi trồng thuỷ sản theo hình thức quảng canh hay bán thâm canh lại cần phải yêu cầu nguồn nước giàu dinh dưỡng.
Các thông số cơ bản ựểựánh giá chất lượng nước:
- Các yếu tố thủy lý: Nhiệt ựộ, màu, mùi, vị và ựộ trong của nước
- Các yếu tố thủy hóa: Các khắ hòa tan, các muối dinh dưỡng, các chất hữu cơ, các ionẦ
3.1. đẶC TÍNH LÝ HỌC CỦA NƯỚC 3.1.1. Khối lượng riêng cao, ựộ nhớt thấp
Ở 4ồC nước nguyên chất có khối lượng riêng thấp nhất là 1 g/cm3. Trong tự nhiên nước có thêm nhiều chất hòa tan nên khối lượng riêng của nước cao hơn nhiều, có thể lên tới 1,347 g/cm3.
độ nhớt của nước thấp hơn nhiều so với các chất lỏng khác. Ở 10ồC ựộ nhớt là 1,31 ựơn vị trong khi ựó ở cùng nhiệt ựộựộ nhớt của glycerin là 3950 ựơn vị.
Nước có khối lượng riêng cao, ựộ nhớt thấp tạo ra sức nâng ựỡ lớn làm vật dễ nổi và sức cản nhỏ, vật sẽ bơi nhanh và tốn ắt sức. Chắnh ựặc tắnh này giúp các sinh vật trong nước có thể di chuyển dễ dàng.
3.1.2. Khối nước luôn luôn chuyển ựộng
Do nhiều nguyên nhân khiến khối nước trong thủy vực luôn chuyển ựộng (kể cả trong các thủy vực nước tĩnh) như dưới tác ựộng của sóng, gió, trục quay của trãi ựất và ựộ cao của các thuỷ vực. Nước chuyển ựộng giúp cho sự di chuyển của sinh vật ựược dễ dàng (ựặc biệt có ý nghĩa với những loài không có cơ quan di chuyển), oxy ựược khuyếch tán và phân bố ựều trong nước, thức ăn, ựộ mặn, nhiệt ựộ, khắ hòa tan trong nước ựược phân bốựều thuận lợi cho thủy sinh vật.
đặc biệt là sự chuyển ựộng của khối nước còn giúp cho sự phân tán ựược các chất thải làm hạn chế sự ô nhiễm môi trường nuôi cục bộ.
3.1.3. Nhiệt lượng riêng cao, ựộ dẫn nhiệt kém
Nhiệt lượng riêng của nước bằng 1, của cồn bằng 0,5. độ dẫn nhiệt của nước tuy cao hơn một chút so với các chất lỏng khác nhưng nhỏ hơn nhiều khi so với ựộ dẫn nhiệt của các kim loại.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Nuôi trồng thuỷ sản ựại cươngẦ. 33
Nhiệt lượng riêng cao và ựộ dẫn nhiệt kém làm cho khối nước trong thủy vực hút nhiều nhiệt, giữ nhiệt, ựảm bảo ựiều kiện nhiệt ựộ ôn hòa cho thủy sinh vật tạo ra ựặc tắnh lưu giữ nhiệt lớn. Do ựó, biến ựộng của nhiệt ựộ nước luôn nhỏ hơn biến ựộng của nhiệt ựộ không khắ trong cùng ựiều kiện ựảm bảo cho thủy sinh vật ắt khi bị sốc nhiệt.
Vắ dụ: Hồ Núi Cốc (Bắc Thái) tháng 10/1993 có nhiệt ựộ không khắ biến ựộng 25,5 - 31,0ồC/ngày, nhiệt ựộ nước biến ựộng 25,0 - 28,0ồC/ngày (Nguyễn đức Hội, 1997).
3.1.4. độ tỏa nhiệt và thu nhiệt lớn
độ tỏa nhiệt lớn: 1g nước khi chuyển thành ựá thì tỏa ra 79,4 calo. đặc tắnh này rất quan trọng với các thủy vực xứ lạnh, khi nhiệt ựộ không khắ xuống dưới 00C, lớp nước mặt của thủy vực ựó do tiếp xúc với không khắ nên dễ bịựóng băng nhưng khi ựóng băng lớp nước mặt này tỏa ra một lượng nhiệt lớn giữ cho lớp nước bên dưới không ựóng băng ựược ựảm bảo cho hoạt ựộng sống liên tục của thủy sinh vật trong thủy vực.
độ thu nhiệt lớn: 1 g nước khi bốc hơi thì cần một nhiệt lượng là 538,9 calo. đặc ựiểm này rất quan trọng ựối với các thủy vực xứ nóng. Khi nước trên bề mặt bốc hơi dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời, ựộ thu nhiệt của nước lớn giữ cho nước trong thủy vực không quá nóng, ảnh hưởng xấu tới ựời sống của thủy sinh vật.
3.1.5. độ hòa tan lớn
Nước là dung môi hòa tan ựược một số lớn các hợp chất vô cơ, hữu cơ và các chất khắ. Chắnh khả năng hòa tan và ựiện ly lớn của nước ựã làm cho môi trường nước trở thành môi trường dinh dưỡng cung cấp các muối dinh dưỡng và các chất khắ cho thủy vực, ựồng thời phân tán dễ dàng các chất do chúng thải ra, ựảm bảo ựời sống bình thường của sinh vật trong thủy vực.
3.1.6. Sức căng bề mặt lớn
Nước có sức căng bề mặt lớn, trong số các chất lỏng sức căng bề mặt của nước chỉ kém thủy ngân. đặc tắnh này của nước tạo ựiều kiện cho một số thủy sinh vật sống ựược quanh bề mặt nước, sống ựồng thời ựược ở cả hai môi trường khắ và nước. Vắ dụ, một số sinh vật là thức ăn của cá như ấu trùng muỗi, ấu trùng chuồn chuồn và ấu trùng của nhiều loại côn trùng khác sống ở mặt nước trong thời gian ựầu của quá trình biến thái.
3.1.7. Màu sắc
Nước sạch với thể tắch không ựáng kể là chất không màu sắc. Nguyên nhân làm nước có màu sắc là do sự tồn tại các hợp chất sắt ở dạng keo, các chất mùn, vật chất lơ lửng, các chất tạo màu trong chất thải và sự phát triển của tảo.
Mầu sắc của nước ao cho ta biết tình trạng tốt, xấu của ao và giúp cho ta có cách quản lý tốt ựể mang lại hiệu quả sản xuất cao nhất.
Màu sắc của nước tự nhiên ựược xác ựịnh bằng phương pháp so màu theo mẫu chuẩn. Về mặt hoá học, cần phải lưu ý ựến chất lượng nước nhằm thoả mãn các tiêu chuẩn sống của các ựối tượng nuôi trồng. Ngoài ra phải phân tắch các ựặc trưng ựể chọn lựa các giải pháp quản lý và xử lý nguồn nước. Ởựây phải lưu ý ựến các phương pháp và thời gian phân tắch cũng như bảo quản mẫu.
Các yếu tố tạo nên mầu của nước:
- Các chất hoà tan: các chất màu vô cơ và hữu cơ như muối sắt có màu nâu, muối ựồng có màu xanh lam nhạt...
- Các chất vẩn cặn: cát, phù sa... làm mầu nước ựục - Sinh vật phù du:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Nuôi trồng thuỷ sản ựại cươngẦ. 34
+ Tảo lục và tảo khuê làm nước có màu xanh lục; + Tảo lam gây nên màu xanh lam;
+ Tảo trần gây nên màu vàng nâu;
+ Tảo giáp gây nên màu nâu hoặc màu ựen.
- Các chất mùn bã hữu cơ: thường gây nên nước mầu ựen và có mùi thối.
Trong ao nuôi xuất hiện các màng váng mỏng ựều không tốt và cần ựược vớt bỏ hoặc thay nước. Một ao nuôi tốt là ao phải luôn giữựược màu xanh nõn chuối (màu của tảo lục chiếm ưu thế).
3.1.8. Nhiệt ựộ
Nguồn cung cấp nhiệt ựộ cho thuỷ vực chủ yếu từ năng lượng bức xạ của mặt trời. Chắnh vì vậy, sự biến ựộng nhiệt ựộ của môi trường nước có quy luật theo ngày ựêm và theo mùa rõ rệt. Nhiệt ựộ của thuỷ vực về ban ngày thường cao hơn ban ựêm và mùa hè cao hơn mùa ựông. Nhờ ựặc tắnh lưu giữ nhiệt lớn, nên sự biến ựộng nhiệt ựộ của môi trường nước bao giờ cũng ắt hơn của không khắ trong cùng ựiều kiện. Hiện tượng ựối lưu nhiệt chủ yếu xảy ra mạnh về mùa ựông, do lớp nước bề mặt tiếp xúc với không khắ lạnh nên nhiệt ựộ giảm ựồng thời tỷ trọng tăng làm cho lớp này chìm xuống ựáy. Trong khi lớp nước dưới ựáy có nhiệt ựộ cao hơn, nên tỷ trọng nhỏ hơn và nổi lên trên. Cứ như vậy