NHỮNG KIẾN THỨC VỀ SINH SẢN NHÂN TẠO CÁ

Một phần của tài liệu giáo trình nuôi trồng thuỷ sản đại cương (Trang 77)

5.2.1. Tui thành thc ca cá

Tuổi thành thục của các loài cá nuôi có quan hệ mật thiết với nhiệt ựộ nuôi và thời gian sinh trưởng của cá. Ngay trong cùng một loài, nếu sống ở những vùng ựịa lý, khắ hậu khác nhau thì tuổi thành thục của cá cũng khác nhau.

Cá trắm cỏ cái nuôi ở miền Nam Trung Quốc, Ấn độ, Việt Nam thành thục ở 3 - 4 tuổi, nuôi ở vùng Dương Tử - Trung Quốc, Ba Lan thành thục ở tuổi 5 - 6 tuổi; ở Tumani, Hungary 6 - 7 năm tuổi còn ở sông Amua (Liên Xô) thành thục ở 8 - 9 năm tuổi.

Bng 5-1. Mi quan h gia nhit ựộ nước vi thi k sinh trưởng và thành thc

ca cá mè trng nuôi Trung Quc

Vùng nước

Ch tiêu Qung Tây Qung Châu Giang Tô

Hc Long Giang + Thời kỳ sinh trưởng (tháng) + Nhiệt ựộ trung bình thời kỳ sinh trưởng (oC) + Tuổi thành thục 12 27,2 2 11 25,0 2,4 8 24,0 3,4 55 20,2 5-6

Bng 5-2. Tui thành thc ca mt s loài cá nuôi Vit Nam

Loài Chép Trm c

trng

hoa Rohu Mrigal Trê

vinh Rô phi

Tuổi

(năm) 1-2 3-4 2-3 2-3 1-2 2-3 1 1 0,4-0,6

5.2.2. Chu k phát trin ca tuyến sinh dc

Có nhiều thang bậc ựể xác ựịnh ựộ chắn sinh dục của các loài cá khác nhau. Tuy nhiên, trên nguyên tắc chung là có 6 bậc (Xakun, 1968). Các loài cá nuôi ở Việt Nam cũng tuân theo quy tắc ựó. Việc xác ựịnh tuyến sinh dục ở giai ựoạn nào dựa trên căn cứ tổ chức học của tế bào sinh dục và ngoại hình.

a. Chu k phát trin ca bung trng

Giai on I: Tuyến sinh dục gồm các tế bào sinh dục ở thời kỳ sinh trưởng. Các tế bào sinh dục ở giai ựoạn này phát triển bằng phân bào nguyên nhiễm. đa số chúng là những tế bào hình tròn, mắt thường không nhìn thấy ựược.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni - Giáo trình Nuôi trng thu sn ựại cươngẦ. 68

Về ngoại hình tuyến sinh dục rất nhỏ, mảnh, trong suốt, cấu trúc thuỳ trước chưa rõ ràng, chưa phân biệt ựược tuyến sinh dục ựực, cái.

Giai on II:

đa số tế bào sinh dục ở thời kỳ sinh trưởng nguyên sinh chất, xuất hiện các tế bào trứng ựạt ựược kắch thước tối ựa nhưng chưa có noãn hoàng, buồng trứng vẫn còn những noãn bào ở giai ựoạn I và những noãn bào ở thời kỳ sinh trưởng.

Về ngoại hình: buồng trứng trong suốt, có màu hồng, mạch máu nổi rõ ở vỏ buồng trứng. Có thể quan sát bằng mắt thường.

Ở giai ựoạn I và II tuyến sinh dục chưa chịu sự tác ựộng của kắch dục tố tuyến yên, nếu cắt bỏ tuyến yên thì buồng trứng ngừng phát triển nhưng không thoái hoá.

Giai on III: Phần lớn các tế bào trứng ở thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng, hình thành không bào, các giọt mỡ và noãn hoàng ựồng thời xuất hiện các màng phóng xạ.

Ngoại hình: Buồng trứng to hơn, có màu ựặc trưng của loài, trên tế bào trứng có các hạt sắc tố ựen, mạch máu phân bốựều. Ở giai ựoạn này tuyến sinh dục chịu sựựiều khiển của tuyến yên, nếu cắt bỏ tuyến yên, buồng trứng sẽ thoái hoá.

Giai on IV: Chủ yếu là các tế bào noãn ựã kết thúc thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng, tắch luỹ xong noãn hoàng, ựạt kắch thước tối ựa. Nhân noãn bào, chuyển dần sang ngoại biên. Nếu 60% số trứng có tâm lệch thì có thể tiêm kắch thắch cho cá ựẻ.

Ngoại hình: Buồng trứng có màu vàng xanh hoặc vàng trắng, trứng tròn, căng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giai on V: Là giai ựoạn trứng chắn, các noãn hoàng tách khỏi bao noãn và màng liên kết ựể rụng vào xoang noãn bào, nếu dốc cá và ấn nhẹ vào bụng trứng sẽ chảy ra ngoài.

Giai on VI: Là giai ựoạn sau khi ựẻ xong, buồng trứng xẹp ựi, bao noãn rỗng, mềm, nhão, màu ựỏ thẫm, mạch máu xuất hiện nhiều. Có thể trong buồng trứng có tế bào trứng ở giai ựoạn II và III.

S thoái hoá ca bung trng

Cá ựang thành thục ở giai ựoạn III nếu gặp ựiều kiện môi trường bất lợi như nhiệt ựộ quá cao trong thời gian dài, thiếu oxy... buồng trứng sẽ bị thoái hoá.

Hoặc buồng trứng ựã chuyển sang giai ựoạn IV trong thời gian dài nếu không gặp ựiều kiện sinh thái phù hợp cho việc ựẻ trứng hoặc không ựược kắch thắch sinh sản thì cũng sẽ bị thoái hoá, buồng trứng thoái hoá nhão, có những hạt vàng sẫm, rữa nát.

b. Các giai on phát trin ca tuyến sinh dc ựực

Giai on I: Tuyến sinh dục là 1 giải nhỏ dắnh sát vách xoang thận, bên trong không rõ túi hay phiến sinh tinh, mắt thường không phân biệt ựực, cái.

Giai on II: Có thể từ giai ựoạn I phát triển hơn hoặc từ giai ựoạn IV chuyển qua. Tuyến sinh dục ựực là một dải nhỏ màu hơi hồng nhạt trên lát cắt tiêu bản có thể nhìn thấy túi sinh tinh trong ựó chứa tinh nguyên bào.

Giai on III: Chiều dài tuyến sinh dục ựực ựạt cực ựại nhưng bề rộng và dày thì chưa ựủ. Tuyến sinh dục có màu trắng, phớt hồng, mạch máu phân bố nhiều. Trên tiêu bản lát cắt tuyến sinh dục thấy các túi sinh tinh trong ựó có chứa các tinh bào sơ cấp và thứ cấp.

Giai on IV: Tuyến sinh dục có màu trắng, bên trong có tinh trùng, tinh bào sinh dục sơ cấp và thứ cấp.

Giai on V: Tuyến sinh dục có màu trắng ựục, có thể chảy tinh dịch ra ngoài nếu ấn nhẹ vào bụng cá, bên trong ựại bộ phận là tinh trùng.

Giai on VI: Tuyến sinh dục teo nhỏ sau khi sinh sản, hình dạng giống ở giai ựoạn II. Nhưng có màu hồng ựỏ, nhiều mạch máy phân bố trên bề mặt tuyến sinh dục.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni - Giáo trình Nuôi trng thu sn ựại cươngẦ. 69

5.2.3. Cơ chế sinh sn

a. Sinh sn t nhiên

Khi cá ựã thành thục về tuyến sinh dục, gặp ựiều kiện sinh thái thắch hợp cho việc ựẻ trứng như sự thay ựổi về thời tiết, nhiệt ựộ, mưa gió, nước chảy... các ựiều kiện sinh thái này tác ựộng lên các cơ quan bên ngoài của cá, ựường bên, da, thị giác, thắnh giác...). Thần kinh của những cơ quan này bị kắch thắch và chuyển ựến hệ thần kinh trung ương rồi ựược chuyển ựến vùng hypophthalamus, vùng ựó tiết ra hormone LRH, hormone ựi vào não thuỳ thể (tuyến yên) gây kắch thắch làm cho não thuỷ thể tiết ra 2 loại hormone sinh dục Leteinizing Hormone (LH) và Follirle Stirmulating Hormone (FSH). Hai loại hormone này theo ựường máu ựến buồng trứng kắch thắch sự phát triển và chắn trứng từ giai ựoạn IV, sang giai ựoạn V. Tế bào nang bị phân huỷ, sự rụng trứng xảy ra và một hormone giới tắnh ựược tiết ra phối hợp với các hormone kắch thắch sinh dục tác ựộng lên thần kinh gây sự hưng phấn giới tắnh của cá bố mẹ. Cá kết ựôi trong sự hưng phấn chủựộng thải trứng và tinh trùng.

b. Sinh sn nhân to

Nguyên lý cơ bản của sinh sản nhân tạo dưới sự tác ựộng của các ựiều kiện sinh thái, bằng cách ựưa ra các hormone sinh dục bên ngoài vào cơ thể cá. Những hormone như não thuỳ (PG) hoặc kắch dục tố của người (HCG) ựóng vai trò như một hormone ựược tiết ra từ não thuỳ cá bố mẹ và tác ựộng trực tiếp lên buồng trứng. Còn LRHa thì chỉ tác ựộng ựến não thuỳ của cá bố mẹựẩy nhanh quá trình tiết kắch dục tố gây sinh sản.

5.2.4. S th tinh và phát trin ca phôi

a. S th tinh ca trng và phân chia tế bào

Sau khi hưng phấn cá bố mẹ kết ựôi, do tác ựộng cơ học của bản thân, trứng và tinh dịch ựược tiết ra môi trường nước và tiến hành thụ tinh. Người ta gọi sự thụ tinh này là thụ tinh ngoài.

Khi tế bào trứng gặp tinh trùng hình thành hợp tử lúc ựầu là 1 tế bào, sau ựó có sự phân chia tế bào, từ một tế bào ban ựầu ựược phân chia nhiều lần thành 2, 4, 8 .. tế bào. Quá trình phân chia tế bào diễn ra theo cấp số nhân, tốc ựộ phân chia phụ thuộc vào nhiệt ựộ môi trường: Trong khoảng nhiệt ựộ thắch hợp khi tăng nhiệt ựộ môi trường tốc ựộ phân chia tế bào diễn ra nhanh hơn và ngược lại. Sau 5 lần phân chia các tế bào trở nên nhỏ dần, khó phân biệt, phủ dày ựặc trên ựỉnh của noãn hoàng giống như quả dâu, nên người ta gọi là giai ựoạn phôi dâu (Morula stage).

b. Giai on phôi nang (Blastula stage)

Tế bào của hợp tử phân chia, ranh giới giữa các tế bào không rõ ràng và hình thành một nửa hình tròn. Khoang phôi ựược hình thành, ựĩa phôi trở nên phẳng và ựó là giai ựoạn phôi nang.

c. Giai on phôi v

Tế bào phân chia ựã phủ lên 1/4 trứng, một số tế bào ựi vào bên trong. đây là giai ựoạn ựầu của phôi vị. Một "hỗn phôi" có thể nhìn thấy từ bên ngoài xuất hiện và sau ựó bao phôi ựược hình thành. đây là giai ựoạn giữa của phôi vị.

Khi các tế bào phủ kắn 4/5 noãn hoàng, thần kinh bắt ựầu xuất hiện ở ựiểm giữa của phôi, cột sống xuất hiện ởựường trung tâm, ựằng trước khu thần kinh xuất hiện ựầu, 2 phần cơ thểựược phân chia ở giữa phôi, tại thời ựiểm này phôi ựã có 3 lớp, các tổ chức ban ựầu ựược hình thành từ những lớp phôi này.

d. Giai on hình thành các cơ quan và n

Khi nhãn cầu xuất hiện ở hai bên, ựốt cơ tăng từ 2 - 5 ựôi, khứu giác, mầm não trước, não giữa lần lượt xuất hiện, ựốt cơ tăng lên 10 ựôi, sau ựó một thời gian, vòng thị

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni - Giáo trình Nuôi trng thu sn ựại cươngẦ. 70 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

giác, thắnh giác xuất hiện. Sau ựó mầm ựuôi xuất hiện và phát triển, noãn hoàng kéo dài ra, có 20 ựốt cơ. Rồi sợi thắnh giác xuất hiện trong túi thắnh giác và sự vận ựộng của phôi trở nên mạnh mẽ, ựốt cơ tăng lên 35 - 36 ựôi. Cuối cùng phôi phá vỡ màng và chui ra ngoài.

Cá bột mới nở ra yếu ớt, thường nằm dưới ựáy bể chốc chốc lại bơi thẳng ựứng, chúng sử dụng chất dinh dưỡng dự trữ từ noãn hoàng ựể sống. Sau 3 ngày bóng hơi ựược hình thành, cá bắt ựầu bơi lội ựược và sử dụng chất dinh dưỡng bên ngoài thông qua việc bắt mồi. Theo nghiên cứu của nhiều tác giả cho thấy ựể hình thành và hoàn thiện các cơ quan cá phải mất 60 ngày kể từ khi mới nở.

Thời gian hình thành cơ quan và nở dài ngắn tuỳ thuộc vào nhiệt ựộ môi trường và tuỳ thuộc loài cá.

Hình 5-1.Các giai on phát trin ca phôi cá

a. Giai ựoạn 1 tế bào; b. Giai ựoạn 2 tế bào; c. Giai ựoạn 4 tế bào;

d. Giai ựoạn phôi nang; e. Hình thành thế phôi; f. Giai ựoạn chuẩn bị nở

a b

d

c

f

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni - Giáo trình Nuôi trng thu sn ựại cươngẦ. 71

5.2.5. Các loi kắch dc t s dng ph biến trong sinh sn nhân to cá

a. Não thu th (Pituitary - PG)

Não thuỳ thể là loại kắch dục tố trước ựây ựược sử dụng phổ biến nhất ở các nước trên thế giới, nó chứa 2 loại hormone là LH và FSH, có tác dụng kắch thắch sinh sản ựối với hầu hết các loài cá nuôi.

Não thuỳ thể nằm ở phần dưới bụng của não giữa ựược chia làm 3 thuỳ (trước, giữa và sau). Trước mùa vụ sinh sản, não thuỳ căng có màu hồng nhạt và có hàm lượng kắch dục tố cao nhất. Sau mùa sinh sản não thuỳ xẹp ựi, hoạt tắnh hầu như không còn nữa, hầu hết não thuỳ của các loài cá nuôi ựều có hoạt tắnh kắch thắch sinh sản nhưng não thuỳ cá chép là tốt nhất.

b. Kắch dc t màng ựệm nhau thai người (HCG)

đây là loại kắch dục tốựược chiết xuất từ nước tiểu phụ nữ có thai hoặc nhau thai người (người ta thường dùng nước tiểu phụ nữ có thai từ 1-5 tháng). Kắch dục tố ựược sấy khô và hút chân không ựể tạo sự tơi xốp sau ựó ựược ựóng kắn trong lọ hoặc ống thuỷ tinh. HCG phải ựược bảo quản trong tủ lạnh. HCG chủ yếu sử dụng cho cá mè trắng, cá Mè hoa, cá Trê, cá basa, còn ựối với các loài cá khác có thể sử dụng khi phối hợp với não thuỳ hoặc LRHa.

c. LRHa - Luteinizing Release Hormone Alanogue

Ở Trung quốc LRH ựầu tiên ựược sản xuất từ Hypophthalamus của con cừu. Qua phân tắch người ta thấy LRH là tập hợp của 10 aminoacide, nguyên tử lượng là 1182. Qua sử dụng người ta thấy hoạt tắnh không cao và cũng không thể sản xuất ựại trà ựược. Năm 1975 Trung Quốc ựã tổng hợp ựược LRH nhân tạo gồm 9 aminoacide, phân tử lượng là 1167. Do có 2 aminoacid ựược thay thế bằng ựồng phân của nó nên hoạt tắnh của nó cao hơn 100 lần so với LRH sinh học. Khác với não thuỳ và HCG. LRH không tác dụng trực tiếp lên buồng trứng mà nó kắch thắch tuyến yên tiết kắch dục tố kắch thắch sinh sản.

LRHa rẻ, sẵn có trên thị trường và có tác dụng kắch thắch sinh sản với hầu hết các loại cá nuôi nên ựược sử dụng rất phổ biến. Tuy nhiên, khi sử dụng LRHa phải kết hợp với chất phụ gia có tên chung là Doperid (DOM Multilium) thì mới có hiệu quả.

5.3. K THUT NUÔI V VÀ CHO CÁ đẺ

5.3.1. K thut nuôi v cá b m

đàn cá bố mẹ có chất lượng tốt ựược nuôi dưỡng tốt là yếu tố quyết ựịnh ựến năng suất cá bột, sức sống, tốc ựộ sinh trưởng, năng suất và sản lượng cá nuôi.

a. Chn cá b m

Cá bố mẹ phải là những cá khoẻ mạnh, không bệnh tật, không dị hình ựã ựạt ựến tuổi thành thục và quy cỡ hợp lý. Cá bố mẹ có thể thu thập từ cá nuôi ở ao, sông, hồ. Thông thường người ta thu thập vào mùa thu ựông, vì mùa này là mùa thu hoạch cá và cũng là thời kỳ bắt ựầu nuôi vỗ, mùa này nhiệt ựộ thấp nên thuận tiện cho việc vận chuyển. Nếu có ựiều kiện tốt nhất ta nên tuyển chọn từ giai ựoạn cá giống ựể nuôi và tiếp tục bình tuyển thành cá bố mẹ.

b. Chn ao nuôi v

Ao nuôi vỗ phải gần nguồn nước, thuận lợi cho việc cấp, tiêu nước, thuận lợi ựường giao thông và khu sinh sản nhân tạo. Ao phải ở chỗ thoáng ựãng, nhiều ánh sáng ựể tạo ựiều kiện cho thức ăn tự nhiên phát triển và kắch thắch sự phát dục của cá. Ao nên có diện tắch từ 1.000 - 3.000 m2, lớp bùn ựát dày 20 - 30 cm.

Nếu ao quá lớn sẽ khó ựánh bắt, khó khống chế lượng thức ăn ổn ựịnh, ao quá nhỏ môi trường dễ thay ựổi nhiều khi gây hại cho cá bố mẹ.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni - Giáo trình Nuôi trng thu sn ựại cươngẦ. 72

Ao phải có bờ chắc chắn, cống tiêu nước thuận lợi, không bị ngập lụt và sau cùng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giáo trình nuôi trồng thuỷ sản đại cương (Trang 77)