Quá trình chuẩn bị nguyên liệ u

Một phần của tài liệu giáo trình nuôi trồng thuỷ sản đại cương (Trang 73)

Quá trình xử lý nguyên liệu cần phải ựạt ựược các mục tiêu sau ựây: Lấy khỏi nguyên liệu các chất kháng dinh dưỡng hay ựộc tố; Hạ thấp ựộ ẩm của các nguyên liệu; điều chỉnh kắch thước của các thành phần thức ăn cho phù hợp với loài nuôi, giảm bớt vật chất thải từ thức ăn; tăng mùi vị và khả năng tiêu hoá của thức ăn.

Trong quá trình xử lý nguyên liệu cần tránh xử lý quá kỹ bằng nhiệt, hay trong môi trường kiềm làm phá vỡ cấu trúc nguyên liệu, giảm giá trị dinh dưỡng của thức ăn.

Mt s phương pháp chun b nguyên liu

Ngâm nguyên liu trong nước: giúp lấy các chất ựộc khỏi nguyên liệu và quá trình nấu chắn nhanh hơn. Phương pháp này chủ yếu áp dụng với các nguyên liệu thực vật (như các hạt họựậu hay các hạt có dầu). Nguyên liệu ựược ngâm từ 6 - 24 h trong phòng.

X lý bng nhit: Xử lý bằng nhiệt ẩm: nguyên liệu ựược luộc trong nước sôi hoặc hấp bằng hơi nóng trong thời gian 30 phút.

Xử lý bằng nhiệt khô: phơi dưới ánh nắng mặt trời từ 6 - 12 h, hoặc sấy bằng nhiệt ựộ 60ồC trong 12 h. Ngoài ra có thể rang nguyên liệu ở nhiệt ựộ 200ồC.

X lý bng hoá cht: Có thể dùng một số hoá chất ựể tách các chất kháng dinh dưỡng hay chất ựộc ra khỏi nguyên liệu: có thể dùng hoá chất ựể xử lý bột hạt bông làm tăng hiệu quả sử dụng protein và thành phần phôtpho lipit, ựồng thời làm giảm ựộc tố trong hạt bông.

4.4.2. Sn xut thc ăn

Thức ăn cho NTTS phải ựược tắnh toán sao cho ựáp ứng ựược nhu cầu dinh dưỡng của ựối tượng nuôi. Thức ăn phải ựảm bảo ựáp ứng ựược các yêu cầu: Có khả năng hấp thu tốt, có giá trị dinh dưỡng cao; Thức ăn có kắch cỡ và cấu trúc phù hợp với ựối tượng và lứa tuổi nuôi, thức ăn không có vết rạn nứt trên bề mặt viên thức ăn và thức ăn có khả năng bền vững vài giờ trong môi trường nước (ắt nhất là 6h cho tôm).

Các bước trong quá trình sn xut thc ăn:

Xay nguyên liệu: xay, nghiền nhằm mục ựắch tăng diện tắch tiếp xúc bề mặt. Xay, nghiền làm tăng khả năng phối trộn, khả năng tiêu hoá, khả năng tạo viên và khả năng bền vững trong nước của nguyên liệu.

Sàng: sau khi nghiền nguyên liệu sẽ ựược sàng ựể ựạt ựược kắch thước theo yêu cầu, kắch thước mắt sàng 0,5mm.

Cân: các thành phần nguyên liệu sẽựược cân một cách chắnh xác theo ựúng tỷ lệ ựã ựược tắnh toán trước khi ựưa vào phối trộn.

Phối trộn: trộn từng ắt một, theo từng mẻ từng ựợt. Trộn các thành phần có khối lượng lớn và trộn các thành phần có khối lượng nhỏ, sau ựó trộn hai thành phần này với nhau ựểựược một hỗn hợp thức ăn trước khi tạo viên.

Ép viên: là quá trình chuyển thức ăn thành dạng cứng, bằng cách ép qua lỗ trên ựĩa kim loại, sau ựó cắt các sợi này thành các viên ngắn.

Hấp thức ăn: hấp thức ăn bằng hơi nóng làm tănh tắnh bền vững của thức ăn, tăng khả năng tiêu hoá và giết ựược các tác nhân gây bệnh. Khả năng bền vững của thức ăn còn phụ thuộc vào chất kết dắnh. Thức ăn hấp có thểổn ựịnh trong nước từ 4 - 12h, ngược lại không qua hấp thức ăn sẽ tan trong vòng 30 phút.

Làm khô và làm nguội thức ăn: Thức ăn sau khi hấp sẽ ẩm và dễ vỡ. để khắc phục phải sấy thức ăn trong tủ sấy ở nhiệt ựộ 40ồC ựến khi ựộ ẩm trong thức ăn giảm xuống dưới 10%. Sau khi sấy thức ăn ựược làm nguội.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni - Giáo trình Nuôi trng thu sn ựại cươngẦ. 64

đóng gói và lưu kho: Thức ăn khô có thời gian sử dụng rất bị giới hạn. Thời gian sử dụng càng bị thu ngắn nếu không sử dụng ựúng bao gói, dụng cụ cất giữ. Có thể sử dụng các bao nilon hay bằng giấy chống ẩm. Kho lưu phải khô ráo, ắt ánh sáng.

4.5. QUN LÝ CHẾđỘ CHO ĂN

Thức ăn là nguồn tiêu tốn kinh phắ chủ yếu trong nuôi trồng thủy sản. Quản lý thức ăn tốt sẽ giúp tiết kiệm chi phắ, từựó nâng cao ựược hiệu quả kinh tế. Bên cạnh ựó nếu quản lý thức ăn không tốt sẽ làm cho vật nuôi chậm phát triển, dễ mắc bệnh, làm suy thoái môi trường. Khẩu phần ăn phải thường xuyên ựược ựiều chỉnh ựể giảm bớt vật chất thừa cũng như ựáp ứng nhu cầu của vật nuôi. Quản lý chế ựộ cho ăn là một vấn ựề vô cùng quan trọng với việc nuôi trồng thủy sản bền vững.

4.5.1. Khu phn thc ăn

Khẩu phần thức ăn là số lượng thức ăn cho ăn hàng ngày, khẩu phần thức ăn ựược xác ựịnh qua tỷ lệ cho ăn, sinh khối của ựộng vật nuôi trong ao.

Trong NTTS, việc xác ựịnh khẩu phần tối ưu là rất khó khăn vì khả năng sử dụng thức ăn của ựộng vật thủy sản không chỉ phụ thuộc vào các yếu tố nội tại như trạng thái sinh lý, sức khỏe mà còn phụ thuộc vào các yếu tố sinh thái như nhiệt ựộ nước, ựộ mặn, oxyẦ Tuy nhiên việc xác ựịnh khẩu phần cho ăn tối ưu cũng rất quan trọng vì sẽ giúp cho tốc ựộ tăng trưởng tốt nhất với chi phắ thấp nhất, từựó giảm cả nguy cơ ô nhiễm môi trường nuôi. Việc xây dựng khẩu phần ăn còn phải tắnh ựến giai ựoạn phát triển, tuổi và kắch thước của ựối tượng nuôi.

Trong các yếu tố sinh thái nhiệt ựộ nước là yếu tố quan trọng nhất, ảnh hưởng trực tiếp ựến khả năng sử dụng thức ăn của tôm cá. Trong phạm vi nhiệt ựộ thắch hợp, khi nhiệt ựộ tăng khả năng sử dụng thức ăn của tôm, cá cũng tăng.

Khẩu phần cho ăn ựược tắnh dựa trên tỷ lệ cho ăn và sinh khối có trong ao. Tỷ lệ cho ăn không phải là một giá trị bất biến mà thay ựổi theo tốc ựộ phát triển của ựộng vật nuôi. Cùng với quá trình sinh trưởng tỷ lệ cho ăn sẽ giảm, nhưng khẩu phần thức ăn sẽ tăng vì sinh khối trong ao sẽ tăng. Tỷ lệ cho ăn ựược tắnh dựa trên nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi.

Sinh khối ựược tắnh thông qua giá trị trung bình của mẫu tại thời ựiểm tắnh toán. Giá trị trung bình có thể xác ựinh bằng phương pháp cân khối lượng từng cá thể, sau ựó tắnh toán bằng phương pháp thống kê. Khẩu phần thức ăn có thể ựược tắnh bằng công thức sau: Khẩu phần thức ăn hàng ngày = W.N.R.S W: khối lượng trung bình của cá thể (g) N: số lượng cá thể thả ban ựầu S(%): tỷ lệ sống ước tắnh R(%): tỷ lệ cho ăn

đối với cá tôm giai ựoạn còn nhỏ hay rất nhỏ thường tỷ lệ cho ăn tương ựối cao và có thểựạt tới 50% thậm chắ 100% sinh khối nuôi. Tuy nhiên, tỷ lệ cho ăn cao thường dẫn ựến nguy cơ ô nhiễm môi trường.

Việc tắnh toán trên lý thuyết cũng quan trọng, tuy nhiên trong thực tế cần thường xuyên theo dõi tình trạng ao ựể xem mức ựộ sử dụng thức ăn từ ựó có biện pháp ựiều chỉnh cho phù hợp.

4.5.2. S ln cho ăn hàng ngày

Số lần cho ăn hàng ngày có ảnh hưởng lớn ựến hệ số chuyển hóa thức ăn và tốc ựộ tăng trưởng của vật nuôi. Số lần cho ăn dựa trên các ựiều kiện sản xuất như số nhân

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni - Giáo trình Nuôi trng thu sn ựại cươngẦ. 65

lực của trại, kắch thước ao và ựặc tắnh ăn của ựối tượng nuôi, ựiều kiện thời tiết, tuổi của vật nuôi.

Mt s ch tiêu ựể tắnh toán s ln cho ăn như sau:

để ựạt ựược tốc ựộ tăng trưởng và hệ số chuyển hóa tối ưu, mỗi lần cho ăn cần ựiều chỉnh lượng thức ăn tối ưu dựa trên số và lượng đVTS hiện có, chất lượng thức ăn và môi trường nuôi.

Nguyên tắc là tăng số lần cho ăn làm giảm khả năng cá bịựói, từựó làm giảm khả năng cá bị phân cỡ.

Thức ăn khô số lần cho ăn nên nhiều hơn so với thức ăn ướt. Ít nhất phải có 90% lương thức ăn ựược ăn sau 15 phút ựầu cho ăn.

Số lần cho ăn dao ựộng từ 2 - 6 lần tuỳ cỡ kắch cỡđVTS nuôi.

4.5.3. Các phương pháp cho ăn

a. Cho ăn bng tay

Là hình thức phổ biến nhất ựối với các hình thức nuôi bán thâm canh và thâm canh. Hình thức này do con người thực hiện, có thể rải ựều thức ăn khắp bề mặt ao. Hình thức này rất phù hợp với nuôi tôm, vì tôm phân bố ựều trong ao và bắt mồi chậm. Một phương pháp khác sử dụng trong nuôi giáp xác là sử dụng các giàn cho ăn. Các giàn ựược bố trị tại các ựiểm cốựịnh trong ao. Số lượng giàn phụ thuộc vào kắch thước ao và mật ựộ nuôi.

Ở một số trang trại nuôi cá chép, người ta có thể cho ăn bằng cách cho thức ăn vào những túi có ựục lỗ, cá sẽ lấy thức ăn qua các lỗ này. Hình thức này giúp hạn chế thức ăn thừa và mức ựộ ô nhiễm do thức ăn gây ra.

b. Cho ăn bng máy

để giảm giá thành nhân công, ở những nơi ựiều kiện chăn nuôi hiện ựại người ta tiến hành cơ khắ hóa và hiện ựại hóa khâu cho ăn. Sử dụng các máy cho ăn theo hình thức tựựộng hoặc bán tựựộng ựểựiều chỉnh lượng thức ăn.

Hình thức này có khả năng cho ăn nhiều lần trong ngày, từ ựó giúp giảm hệ số chuyển hóa thức ăn, có thể cho ăn ở bất kỳựiều kiện nhiệt ựộ thời tiết nào.

Câu hi ôn tp:

1. Trình bày các yếu tốảnh hưởng ựến quá trình tiêu hoá ở cá?

2. Tại sao nhu cầu protein cho cá lại ựòi hỏi cao hơn ựộng vật trên cạn? 3. Các loại thức ăn tự nhiên và ỹ nghĩa của tảo trong NTTS?

4. Biện pháp phát triển thức ăn tự nhiên? Cải tạo ao trước khi nuôi có ảnh hưởng như thế nào ựối với sự phát triển thức ăn tự nhiên trong ao nuôi?

5. Trình bày các chỉ số ựánh giá giá trị dinh dưỡng của thức ăn nhân tạo và ỹ nghĩa của các chỉ số?

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni - Giáo trình Nuôi trng thu sn ựại cươngẦ. 66

Chương 5

SINH SN VÀ ƯƠNG NUÔI CÁ

Khi ựọc chương này người ựọc cần nắm ựược các kiến thức về nguyên lý của sinh sản cá, vai trò của sinh sản nhân tạo ựối với NTTS, kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá, kỹ thuật chuyển ựổi giới tắnh cá, kỹ thuật ương, nuôi cá bột, cá hương và cá giống.

5.1. PHN MỞđẦU

5.1.1. Nguyên lý chung ca vic sinh sn mt s loài cá nuôi

Sinh sản là một hoạt ựộng quan trọng trong ựời sống của ựộng vật nói chung, của cá nói riêng nhằm ựảm bảo sự tồn tại của loài.

Sinh sản là một quá trình sinh học phức tạp bao gồm nhiều giai ựoạn từ sự phát triển và thành thục của tuyến sinh dục, sự ựẻ trứng và thụ tinh, phát triển của phôi và cá con. Sinh sản của cá có liên quan ựến các quá trình khác nhau của ựời sống cá thể: sinh trưởng, tồn tại, dinh dưỡng, di cư... là sự thắch nghi lâu ựời của loài với môi trường sống.

Sinh sản là một quá trình thống nhất các mối quan hệ giữa các yếu tố sinh thái (nhiệt ựộ, oxy hoà tan, dòng chảy, thời tiết, ánh sáng, thức ăn...) với các yếu tố sinh lý (sự phát triển và thành thục của tuyến sinh dục, hoạt ựộng của hệ thần kinh, hoạt ựộng kắch thắch và ựiều hoà của hệ thống nội tiết ựiều khiển quá trình chắn, rụng trứng và ựẻ trứng).

Mỗi loài cá có ựặc ựiểm sinh sản riêng biệt, một số ắt loài ựẻ con (cá bảy màu), còn ựa số loài ựẻ trứng và thụ tinh ngoài. Một số loài ựẻ trứng dắnh (cá chép) và bán dắnh, một số loài khác thì ựẻ trứng trôi nổi, phôi và ấu trùng phát triển trong môi trường tự nhiên, nên tỷ lệ hao hụt rất lớn. để thắch nghi cho việc bảo toàn nòi giống, các loài cá có sức sinh sản vô cùng lớn. Một con cá trắm cỏ nặng 4kg có thểựẻ 45.000 - 500.000 trứng 1 lần, cá trôi ấn 1kg ựẻ 300.000 - 350.000 trứng /1 lần.

5.1.2. Tm quan trng ca k thut sinh sn nhân to trong ngh

Trước ựây, khi chưa có kỹ thuật sinh sản nhân tạo, nghề nuôi cá hoàn toàn phụ thuộc vào con giống ựánh bắt ựược trong tự nhiên vì thế hoàn toàn bịựộng về số lượng, cơ cấu giống loài nuôi, không thoả mãn ựược nhu cầu con giống ựể phát triển nghề nuôi cá. Nghiên cứu sinh sản nhân tạo các loài cá ựược các nhà khoa học trên thế giới hết sức quan tâm, không chỉ trước ựây mà cả hiện tại và tương lai. Hiện nay, vẫn còn nhiều giống loài thuỷ sản quý mà chúng ta chưa chủựộng sản xuất ựược con giống và trong tương lai công việc nghiên cứu tiếp tục. Sự thành công trong sinh sản nhân tạo ựược coi như là một cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật vĩựại ựưa nghề cá phát triển nhanh.

Sinh sản nhân tạo cá không chỉ quan trọng trong việc chủựộng sản xuất con giống mà còn là phương tiện ựể nghiên cứu di truyền học, lai tạo, chọn giống ựể tạo ra các giống cá mới có chất lượng tốt, năng suất cao.

5.1.3. Lch s sinh sn nhân to cá

Sinh sản nhân tạo bằng cách tạo ra các ựiều kiện sinh thái phù hợp, ựáp ứng ựầy ựủ nhu cầu của sựựẻ trứng là một ựiều hết sức khó khăn, không thực tế. Ngay từ những năm 1763 - 1765 Iacobo (người đức) ựã bắt cá hồi ở bãi ựẻ làm thụ tinh ướt, nhưng thu ựược kết quả không cao. Năm 1854 Vrass ựã tiến hành lặp lại thắ nghiệm và sử dụng phương pháp thụ tinh khô, ựã cho kết quả tốt. Nhưng mãi ựến năm 1935 - 1936. Thering và Ghebiloki mới thực sự thành công trong kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá bằng não thuỳ thể tiêm kắch thắch cá ựẻ (thay cho ựiều kiện sinh thái phù hợp). Người ta ựã dùng từ

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni - Giáo trình Nuôi trng thu sn ựại cươngẦ. 67

"Hypophization" ựể chỉ phương pháp sinh sản nhân tạo cá. Sự thành công này ựã ựưa việc sử dụng chất sinh học Hypophis trong nghề cá ngày càng gia tăng. Nhưng lượng Hypophis khai thác ựược không ựáp ứng ựủ cho nhu cầu của sản xuất. Vì vậy, các nhà khoa học ựã không ngừng nghiên cứu sử dụng các loại kắch dục tố khác ựể cho cá ựẻ. Năm 1963 Mososova ựã sử dụng HCG (Human Chorionis Gonadotrophin) ựược chiết xuất từ nhau thai người, Bratanov ựã dùng huyết thanh ngựa chửa. Năm 1966 Sundarary ựã dùng Steroid sinh dục, năm 1969 Chambolo ựã dùng Progesteron. Năm 1975 Trung Quốc ựã thành công trong việc tổng hợp và sử dụng kắch dục tố LRH nhân tạo cho cá ựẻ. Kết quả này ựã ựược áp dụng rộng rãi trên thế giới.

Ở Việt Nam mãi ựến năm 1963, Vũ Quang Nhung mới cho cá Mè hoa ựẻ nhân tạo thành công. đến nay, kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo các loài cá nuôi nước ngọt ựã ựược

Một phần của tài liệu giáo trình nuôi trồng thuỷ sản đại cương (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)