0
Tải bản đầy đủ (.docx) (111 trang)

Những đặc điểm về điều kiện tự nhiên 1 Vị trí địa lý

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP KINH TẾ CHỦ YẾU SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN CÁ TRA XUẤT KHẨU Ở TỈNH ĐỒNG THÁP TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020_LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ (Trang 36 -39 )

- Kênh phân phối thuỷ sản: Hàng thuỷ sản phân phối ở Mỹ chủ yếu theo hai kênh: Kênh bỏn lẻ và kênh bỏn sĩ.

Chương II: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN CÁ TRA XUẤT KHẨU Ở TỈNH ĐỒNG THÁP

2.1.1. Những đặc điểm về điều kiện tự nhiên 1 Vị trí địa lý

2.1.1.1. Vị trí địa lý

Đồng Tháp là một tỉnh thuộc ĐBSCL, có tọa độ địa lý: 100 07 – 100 58 phút độ Vĩ Bắc, 1050 – 1050 58 phút độ Kinh Đông. Phía Bắc giáp Campuchia, phía Nam giỏp Vĩnh Long và thành phố Cần Thơ, phía Tây giỏp An Giang, phía Đông giỏp Long An và Tiền Giang. Đồng Tháp có đường biân giới quốc gia giỏp với Campuchia dài 48,702 km và địa giới của tỉnh nằm trên hai vùng là Đồng Tháp Mười và vùng kẹp giữa Sĩng Tiền và Sĩng Hậu với đoạn sĩng Tiền chảy qua tỉnh dài trên 114 km và đoạn sĩng Hậu chảy qua tỉnh dài khoảng 30 km. Ngoài việc cung cấp nguồn nước ngọt, bồi đắp phù sa cũn có tuyến giao thông thuỷ quan trọng nối cảng Đồng Tháp với Campuchia và biển Đông, cảng Cần Thơ và Tp. Hồ Chớ Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tỉnh phát triển kinh tế hướng xuất khẩu.

Đồng Tháp là tỉnh đầu nguồn sĩng Cửu Long, nên không bị nước biển xâm nhập, có nguồn nước nước ngọt dồi dào, hệ thống kênh rạch chằng chịt, thuỷ lợi tương đối hoàn chỉnh, thuận tiện cho việc sản xuất nông nghiệp đặc biệt là phát triển nghề nuơi trồng thuỷ sản.

2.1.1.2. Địa hình

Đồng Tháp là tỉnh có địa hỡnh thấp so với các tỉnh thuộc đồng bằng sĩng Cửu Long. Vùng phía Bắc sơng Tiền có hướng dốc từ Bắc xuống Nam

và từ Tây sang Đông, độ cao phổ biến từ 1m - 2m, nơi cao nhất cao hơn 4m thuộc vùng gì huyện Tân Hồng giáp biân giới Việt Nam Campuchia, nơi thấp nhất từ 0,8m - 1m. Vùng phía Nam sĩng Tiền có địa hỡnh lìng mỏng với độ cao phổ biến từ 0,8m – 1m, cao nhất là 1,8m, thấp nhất là 0,5m và bề mặt địa hỡnh bị chia cắt bởi hệ thống kênh mương thuận lợi cho việc tưới tiâu nhưng hạn chế trong việc cơ giới hoá nông nghiệp

Đất đai vùng ven sĩng Tiền, sĩng Hậu và ven các kênh rạch lớn là các giải đất phù sa mđu mỡ, hàng năm được phù sa bồi đắp, có lợi thế nguồn nước ngọt quanh năm rất thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, đặc biệt là phát triển nuơi trồng thuỷ sản

2.1.1.3. Khí hậu

Tỉnh Đồng Tháp nằm trong vùng khớ hậu nhiệt đới giú mùa, với đặc điểm chung tương đối đồng nhất với điều kiện khớ hậu của khu vực ĐBSCL: Nên nhiệt cao, biân độ nhiệt ngày đêm nhỏ, các yếu tố khớ hậu (mưa, bức xạ, giú, bốc hơi, độ ẩm…) phân hoá thành hai mùa rị rệt; mùa mưa từ thỏng 5 đến thỏng 11 trựng với giú mùa Tây Nam và mùa khụ từ thỏng 12 đến thỏng 4 trựng với giú mùa Đông Bắc

Nhiệt độ trung bỡnh trong năm 270 - 27,30 C, chờnh lệch nhiệt độ giữa các thỏng không lớn khoảng 4,30 C, thỏng 4 có nhiệt độ trung bỡnh cao nhất 29,50 C, thỏng 1 có nhiệt độ trung bỡnh thấp nhất 25,20 C.

Ẩm độ của không khớ bỡnh quân là 82 - 85% và thay đổi theo mùa, mùa mưa độ ẩm cao nhất vào thỏng 9 và 10 khoảng 88%, mùa khụ từ thỏng 3 đến thỏng 4 độ ẩm cao nhất chỉ đạt khoảng 78%.

Lượng mưa trung bỡnh hàng năm ở Đồng Tháp vào khoảng 1.682 đến 2.005 mm, thuộc loại trung bỡnh ở ĐBSCL. Lượng mưa phân bố không đồng đều theo mùa trong năm. Mùa mưa từ thỏng 5 đến thỏng 11, lượng mưa chiếm khoảng 90 - 92% và tập trung nhiều nhất là thỏng 9 và thỏng 10

(khoảng 30 đến 40%), trong mùa mưa thường có thời gian khụ hạn vào cuối thỏng 7 đến đầu thỏng 8.

Lượng bốc hơi bỡnh quân 3,1mm/ngày và có khuynh hướng giảm dần theo hướng Nam. Các thỏng mùa khụ có lượng bốc hơi cao trung bỡnh khoảng 3,1 – 4,6mm/ngày, các thỏng mùa mưa có lượng bốc hơi thấp khoảng 2,3 đến 3,3mm/ngày.

Số giờ nắng bỡnh quân khoảng 2.500 giờ/năm và khoảng 6,8giờ/ngày và có khuynh hướng giảm dần theo hướng Đông Bắc – Tây Nam. Vào mùa khụ số giờ nắng là khoảng 7,6 – 9,1 giờ/ngày, vào mùa mưa là 5,1 – 7 giờ/ngày.

Sự trái ngược giữa lượng bốc hơi nước và lượng mưa là điểm hạn chế của khớ hậu tạo nên sự mất cân đối về nước. Trong mùa mưa lượng mưa lớn, vũ lượng cao cộng với nước lũ tràn về gõy trình trạng ngập lụt. Mùa khơ mưa ít, nước trên sĩng Tiền, sĩng Hậu và các kênh rạch khụ kiệt, lượng bốc hơi cao gõy ra trình trạng khụ hạn trên diện rộng. Do đó, đối với nghề nuơi trồng thuỷ sản nói chung và nuơi cá tra nói riêng, việc dự trữ nguồn nước ngọt và xây dựng hệ thống thuỷ lợi hoàn chỉnh có vai trì quan trọng đặc biệt.

2.1.1.4. Thuỷ văn

Chế độ thuỷ văn của tỉnh Đồng Tháp chịu tỏc động bởi 3 yếu tố: nước lũ từ thượng nguồn sĩng Mờkĩng, nước nội đồng và thuỷ triều biển Đông. Chế độ thuỷ văn chia thành hai mùa rị rệt, mùa lũ và mùa kiệt.

Mùa kiệt: Từ thỏng 12 đến thỏng 6 năm sau. Chế độ thuỷ văn trong sĩng, kênh chịu tỏc động trực tiếp của thuỷ triều biển Đông, mực nước giảm dần đến thỏng 1,2 trở đi bắt đầu thấp hơn mặt ruộng. Biân độ triều các thỏng mùa kiệt lớn phía Bắc tỉnh từ 0,4 – 0,7m, phía Nam tỉnh từ 0,7 – 1,8m.

Mùa lũ: Lũ xuất hiện ở Đồng Tháp từ thỏng 7 đến thỏng 11 là một trong những tỉnh lũ về sớm nhất vùng ĐBSCL, trong đó các huyện Tân Hồng,

Hồng Ngự, Tam Nơng chịu tỏc động trước tiân của lũ.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP KINH TẾ CHỦ YẾU SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN CÁ TRA XUẤT KHẨU Ở TỈNH ĐỒNG THÁP TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020_LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ (Trang 36 -39 )

×