Tình hình phát triển các hình thức và phương thức nuơi cá tra xuất khẩu ở tỉnh Đồng Tháp

Một phần của tài liệu Một số biện pháp kinh tế chủ yếu sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu ở tỉnh đồng tháp từ nay đến năm 2020_luận án tiến sĩ kinh tế (Trang 53)

- Kênh phân phối thuỷ sản: Hàng thuỷ sản phân phối ở Mỹ chủ yếu theo hai kênh: Kênh bỏn lẻ và kênh bỏn sĩ.

Chương II: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN CÁ TRA XUẤT KHẨU Ở TỈNH ĐỒNG THÁP

2.2.1.2. Tình hình phát triển các hình thức và phương thức nuơi cá tra xuất khẩu ở tỉnh Đồng Tháp

- Về hình thức nuôi cá: Đồng Tháp là một trong những Tỉnh khởi nguồn cho nghề nuơi cá tra, basa trong khu vực ĐBSCL. Trong thời kỳ đầu mới phát triển, nghề nuơi cá tra ở Đồng Tháp có tính chất chủ yếu là nghề phụ của các hộ gia đình nông dân. Mục đích nuơi chủ yếu để tiâu thụ tại chỗ và một số thị trường địa phương lõn cận. Nguồn thức ăn sử dụng cho nuơi cỏ của các hộ chủ yếu là tự chế từ nguồn nguyân liệu của bản thân gia đình hoặc mua tại các chợ địa phương như tấm, cỏm, khoai, cỏ vụn các loại v.v…Kỹ thuật nuơi cỏ chủ yếu là dựa theo kinh nghiệm truyền thống hoặc học hỏi theo kiểu “truyền miệng” giữa những người nông dân trong cùng xó, ấp.

Đến năm 2000, sau khi có Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về phát triển trang trại trong nông lõm ngư nghiệp, kinh tế trang trại phát triển mạnh mẽ trên địa bàn Tỉnh. Dưới tác động khuyến khích của chính sách Nhà nước, tác động điều tiết của nhu cầu thị trường, nhiều hộ nuôi cỏ ở Tỉnh đã

mở rộng quy mơ nuơi bằng cách dồn đổi, tích tụ thờm ruộng đất và mặt nước, đầu tư thờm tiền vốn…Để phát triển nuơi cỏ theo hình thức trang trại. Theo số liệu báo cáo thường niân tại hội nghị về phát triển kinh tế trang trại của Sở Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Đồng Tháp, tính đến hết năm 2005 trên toàn Tỉnh có khoảng hơn 450 trang trại nuơi thuỷ sản, chủ yếu là nuơi cá tra. Số trang trại nuơi cá tra tập trung nhiều nhất là ở các địa phương có điều kiện thuận lợi để đào ao thả cỏ và có tiềm năng về mặt nước như các huyện: Thanh Bình, Cao Lãnh, Chõu Thành và thị xó Sa Độc.

Trên địa bàn nông thôn các Huyện, Thị của tỉnh Đồng Tháp, hợp tác xó nơng nghiệp và các hình thức kinh tế hợp tác khác đã phát triển rất đa dạng để đáp ứng nhu cầu của kinh tế hộ nơng dân. Đến nay, tính bình quân mỗi Xã có một hợp tác xó dịch vụ nông nghiệp, trong đó có nhiều hợp tác xó đang hoạt động hiệu quả và làm ăn có lói. Chức năng chủ yếu của hợp tác xó nông nghiệp là làm dịch vụ đầu vào và đầu ra cho kinh tế hộ phát triển. Trong thời gian đầu, dịch vụ của hợp tác xó cung cấp cho hộ chủ yếu để phát triển trồng trọt, chăn nuơi, dịch vụ cho phát triển nuơi cỏ khơng đáng kể. Trong những năm gần đây, các hợp tác xó đã coi trọng cung cấp dịch vụ cho nuơi cá của các hộ và trang trại gồm: thức ăn, thú y, tổ chức tập huấn và phổ biến kỹ thuật mới…và là đầu mối làm đại diện hợp đồng bao tiâu sản phẩm cho nhà máy. Ngoài ra, ở nhiều xó ấp, nhất là những nơi có phong trào nuơi cá phát triển mạnh, các hình thức hợp tác kinh tế tự nguyện rất đa dạng của các hộ nuôi đã hình thành để hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình phát triển, với nhiều tờn gọi khác nhau như: tổ liên gia nuơi cỏ xuất khẩu, nhúm sở thích nuơi cỏ chất lượng, hội những gia đình thanh niân nuơi cỏ…Trong số các hình thức kinh tế hợp tác tự nguyện nờu trên, đáng chơ ý là đã có một số Hội ở một số Xã xin đăng ký thành lập hợp tác xó trang trại thuỷ sản. Đây chính là xu thế mới và

tất yếu trong quá trình phát triển các hình thức sản xuất thuỷ sản nói chung, nuơi cá tra nói riêng ở tỉnh Đồng Tháp trong tương lai.

- Về phương thức nuôi: Tương tự như ở Cần Thơ, An Giang hay những địa phương khác có nuơi cá tra ở vùng ĐBSCL, phương thức nuơi của các hộ, các trang trại là nuôi ao hầm và nuôi lồng bố. Tính đến năm 1995, số lồng bố trên toàn Tỉnh chưa đến 1.000 chiếc các loại, ao hầm nuơi khơng đáng kể. Nhưng đến cuối thập niân 90, do thành công trong nhõn giống cá tra nhân tạo, cựng với sự phát triển của thị trường cá tra philet xuất khẩu đã thơc đẩy nghề nuơi cá tra ở Đồng Tháp phát triển lờn một bậc từ nuơi quảng canh, quảng canh cải tiến sang nuơi thâm canh kỹ thuật cao phục vụ cho thị trường xuất khẩu.

Từ năm 2003 đến nay với sự phát triển ngày càng mở rộng và đa dạng về thị trường nhập khẩu cá tra Việt Nam đã thúc đẩy nghề nuơi các phát triển mạnh mẽ. Đến cuối năm 2007 số lồng, bố dựng để nuơi cá tra trước kia không cũn phù hợp nữa, thay vào đó là ao hầm to và tận dụng đất bói bồi ven sơng Tiền, sĩng Hậu để nuơi. Vỡ hiệu quả kinh tế của nuơi cá ao hầm mang lại cao hơn so với nuơi cá tra bằng lồng, bố (chi phí đầu tư đúng một lồng, bố tương đối cao hơn so với chi phí đầu tư đào một ao, hầm); nên số ao hầm nuơi tăng lờn nhanh, kể cả trên địa bàn trong và ngoài vùng quy hoạch, nhất là địa bàn các Xã ngoài vùng quy hoạch. Tính đến hết năm 2007, diện tích nuơi ao hầm trong vùng quy hoạch đã đạt 469 ha và diện tích này ngoài vùng quy hoạch đạt 430 ha (trong khi đó tổng diện tích nuơi lồng bố ở cả trong và ngoài vùng quy hoạch cũng chỉ đạt 650 ha). Số hộ nuôi cá tra xuất khẩu dựng thức ăn tự chế trên địa bàn tỉnh cũn lại rất ít chủ yếu là các hộ nuôi nhỏ lẻ. Vỡ dựng thức ăn tự chế nên giỏ thành có thấp, nhưng chất lượng thịt cỏ vàng không đạt yâu cầu xuất khẩu, thời gian nuơi sẽ kéo dài...Thay vào đó là dựng thức ăn công nghiệp dạng viân nổi, giỏ thành có cao hơn nhưng bự lại chất lượng thịt cỏ

trắng đạt yâu cầu xuất khẩu, ít dịch bệnh hơn so với nuơi bằng thức ăn tự chế, giảm được tình trạng ô nhiễm mĩi trường vùng nuơi.

Do yâu cầu ngày càng khắt khe của các nước nhập khẩu về ATVSTP, chất lượng sản phẩm, người nuơi cũng ý thức được vấn đề này và đã thay đổi nhiều về hỡnh thức, phương pháp, kỹ thuật nuơi cho phù hợp với nhu cầu của thị trường. Hiện nay, xuất hiện nhu cầu mới về một số nước nhập khẩu cá tra sinh học của Việt Nam, Đồng Tháp cũng đã và đang thực hiện hướng nuơi này để đáp ứng nhu cầu thị trường. Cá tra sinh học được nuơi theo quy trình đơn đặt hàng của đối tỏc như: số lượng cỏ trên diện tích nuơi, loại thức ăn cho cỏ, khơng dựng thuốc khỏng sinh trong suốt quá trình nuôi…Tuy không phổ biến nhưng hiệu quả mang lại cũng khỏ cao, sản phẩm đầu ra không bị ứ đọng, giỏ bỏn cao hơn loại cỏ nuơi thông thường.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp kinh tế chủ yếu sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu ở tỉnh đồng tháp từ nay đến năm 2020_luận án tiến sĩ kinh tế (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w