Hoạt động của các cơ sở sản xuất giống

Một phần của tài liệu Một số biện pháp kinh tế chủ yếu sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu ở tỉnh đồng tháp từ nay đến năm 2020_luận án tiến sĩ kinh tế (Trang 56 - 57)

- Kênh phân phối thuỷ sản: Hàng thuỷ sản phân phối ở Mỹ chủ yếu theo hai kênh: Kênh bỏn lẻ và kênh bỏn sĩ.

2.2.1.3.Hoạt động của các cơ sở sản xuất giống

Chương II: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN CÁ TRA XUẤT KHẨU Ở TỈNH ĐỒNG THÁP

2.2.1.3.Hoạt động của các cơ sở sản xuất giống

Trong những năm qua thực hiện chủ trương phát triển sản xuất nơng nghiệp và nơng thơn toàn diện theo hướng đa dạng hoá vật nuơi đã thơc đẩy nền nơng nghiệp Đồng Tháp phát triển nhanh chỉng, trong đó nuơi trồng thuỷ sản có bước phát triển mới. Tuy nhiên, trong sản xuất cũn tồn tại một số khỉ khăn cần được giải quyết, mà con giống là một nhu cầu bức xơc với mục tiâu đảm bảo nguồn cung cấp ổn định về chất lượng lẫn số lượng.

Sản xuất cá tra giống là một nghề truyền thống của người dân Đồng Tháp, tập trung chủ yếu ở các huyện Hồng Ngự, Chõu Thành, Thanh Bỡnh và Cao Lónh. Trong thời gian qua, sản xuất cá tra giống cũng gặp những khỉ khăn nhất định, nhưng đã từng bước đi vào ổn định và phát triển về năng lực, quy mĩ, trình độ sản xuất. Toàn tỉnh hiện có 52 cơ sở sinh sản nhõn tạo và khoảng 300 cơ sở sản xuất giống cá tra, trong đó chỉ có một cơ sở thuộc nhà nước quản lý. Các cơ sở sản xuất và kinh doanh cá tra giống có trên 600 tấn cỏ bố, mẹ với công suất tối đa có thể đạt trên 10 tỷ con bột/năm (với sức sinh

sản là 2% trọng lượng cỏ bố, mẹ và khả năng sinh sản 3 lần trong năm). Trong năm 2007, sản xuất cá tra giống đạt sản lượng cao nhất từ trước đến nay, trên 10 tỷ con bột cung cấp cho nhu cầu trong Tỉnh và một phần cho vùng lõn cận (Đồng Tháp cung ứng khoảng 50 – 65% cá tra giống cho toàn vùng ĐBSCL).

Về công nghệ sản xuất giống: Trên toàn Tỉnh chỉ có một cơ sở áp dụng công nghệ mới trong sản xuất cá tra giống (đó là trung tâm giống thuỷ sản Tỉnh). Ở đây, cỏ bố mẹ được chọn từ những con khoẻ mạnh có gắn ký hiệu để trỏnh việc lai tạo bị đồng huyết. Hiện nay, Trung tâm cũn liên kết với Viện nuơi trồng thuỷ sản II và trường đại học Cần Thơ để thực hiện nghiên cứu sản xuất cá tra giống có khả năng khỏng bệnh, chất lượng thịt thương phẩm cao. Cũn lại các cơ sở sản xuất giống của tư nhõn đều áp dụng các công nghệ truyền thống trong sản xuất giống, nhưng hầu hết các cơ sở sản xuất này cũng đã được tham gia tập huấn kỹ thuật về sinh sản nhõn tạo, có khoảng 30 – 40 cơ sở có cỏn bộ kỹ thuật từ trung cấp trở lờn hoặc thuê mướn các kỹ thuật viân nên sản xuất giống đảm bảo yâu cầu.

Tuy nhiên, cũng cũn khơng ít cơ sở sản xuất cá tra giống của tư nhõn ở Đồng Tháp chạy theo lợi nhuận trước mắt đã đưa vào sử dụng một số công nghệ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cỏ giống như việc lạm dụng thuốc kích dục để ép cỏ đẻ từ 5 – 6 lần/năm thay vỡ từ 2 - 3 lần/năm. Do vậy, trứng cỏ không đủ chất lượng, cỏ nở ra rất yếu, khả năng sống rất kém, và trong quá trình nuơi dễ phát sinh bệnh hoặc chết non. Mặt khỏc, do cỏ bố mẹ được lấy từ đàn cá nuôi thương phẩm nên dễ dẫn tới hiện tượng đồng huyết, cá dễ mắc bệnh, tỷ lệ dị hỡnh cao, chậm lớn, tỷ lệ hao hụt cao.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp kinh tế chủ yếu sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu ở tỉnh đồng tháp từ nay đến năm 2020_luận án tiến sĩ kinh tế (Trang 56 - 57)