Môi trường vùng nuô

Một phần của tài liệu Một số biện pháp kinh tế chủ yếu sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu ở tỉnh đồng tháp từ nay đến năm 2020_luận án tiến sĩ kinh tế (Trang 61 - 64)

- Kênh phân phối thuỷ sản: Hàng thuỷ sản phân phối ở Mỹ chủ yếu theo hai kênh: Kênh bỏn lẻ và kênh bỏn sĩ.

2.2.1.6.Môi trường vùng nuô

Chương II: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN CÁ TRA XUẤT KHẨU Ở TỈNH ĐỒNG THÁP

2.2.1.6.Môi trường vùng nuô

Theo số liệu điều tra của khoa Thuỷ sản trường Đại học Cần Thơ: Cứ 1 tấn cá tra thì thải ra mơi trường 3 tấn nước thải. Một ao nuơi có diện tích 1 ha cho sản lượng 300 tấn thì sử dụng 480 tấn thức ăn (tính FCR = 1,6 nhưng hiện tại chỉ số này cao hơn do nhiều nguyân nhõn), trong đó lượng thức ăn chuyển hoá thành phẩm chỉ chiếm khoảng 75%, cũn 25% thức ăn dư thừa, chất thải

của cỏ lắng đọng dưới đáy ao và thải ra mơi trường. Đây là nguồn chất thải gõy sự biến đổi chất lượng nước trên sĩng, rạch. Ô nhiễm mơi trường nước cũn do nhiều nguyên nhân như các hoá chất dựng để cải tạo ao, chế phẩm sinh hoá học, thuốc khỏng sinh, thuốc tăng kích thớch tăng trưởng…các nguồn chất thải này chưa được xử lý và thải trực tiếp ra mơi trường nước. Ngoài ra, việc xả nước thải chưa qua xử lý hoặc xử lý chưa đảm bảo tiâu chuẩn của các nhà máy chế biến cũng góp phần gõy ô nhiễm mơi trường vùng nuơi.

Đồng Tháp hiện là tỉnh đứng thứ hai sau An Giang về diện tích nuơi cá tra xuất khẩu, năm 2007 với 1.550 ha, số người nuơi cá tra có ao lắng xử lý nước thải trước khi đưa ra mơi trường là hầu như không có, chất thải được đưa trực tiếp ra sĩng.

Tỏc động của việc nuơi cá tra đến mĩi trường nước và hệ sinh thái đang ngày càng trở nên nghiâm trọng hơn, ô nhiễm mĩi trường do xả nước thải nuơi cỏ không chỉ ảnh hưởng đến sinh hoạt, đời sống và sức khoẻ của người dân, ngoài ra người nuơi cũn phải đối mặt với trình trạng chất lượng cỏ xuống thấp không đủ tiâu chuẩn xuất khẩu. Tính đến nay một số Huyện, Thị trên toàn tỉnh có mật độ nuơi quá dày hoặc nằm trong kênh, rạch nhỏ nước thải chưa thoát ra ngoài hết lại quay trở lại ao,…nguy cơ gõy ô nhiễm là rất cao như: Hồng Ngự, Thanh Bỡnh, Lấp Vì, Tân Hồng, Cao Lónh,…Tỏc động rị nhất đối với sản xuất là tỷ lệ hao hụt trong nuơi ngày càng cao, trước kia tỷ lệ này chiếm khoảng 10% nhưng cho đến nay tỷ lệ này đã lờn đến 40%, cỏ biệt những vùng bị ô nhiễm nặng lờn tới 60%. Chơng ta chưa tính đến lượng cỏ bị bệnh chết nếu không được xử lý tốt sẽ làm hĩi thối, ảnh hưởng đến mĩi trường xung quanh.

Bảng 2.7: Kết quả phân tích mẫu nước thải sản xuất của nhà máy chế biến

loại A 1 PH 6,2 – 7,2 - 6 - 9 2 SS 800 – 1.020 mg/l 50 3 COD 1.000 – 2.100 mg/l 50 4 BOD5 900 – 1.200 mg/l 30 5 Tổng Nitơ 40 – 109 mg/l 15 6 Tổng Photpho 15 – 17 mg/l 4 7 Coliforms 2.106 MPN/100m l 3.000 8 Dầu mỡ 850 -1.075 mg/l 10 9 Amoniac 17 mg/l 1

Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường Đồng Tháp

Trước tình hình trên, Tỉnh cũng đã có quyết định số 20/2007/QĐ- UBND, ngày 09/03/2007; về việc quy định bảo vệ mĩi trường đối với hoạt động chăn nuơi gia sơc, gia cầm và thuỷ sản trên địa bàn tỉnh. Cụ thể là:

- Đối với hộ nuôi có diện tích từ 10 ha trở lờn phải có báo cáo đánh giá tỏc động mơi trường và dưới 10 ha thì phải có cam kết về bảo vệ mĩi trường. Tuy nhiên việc thực hiện chưa nghiâm, các hệ thống ao nuơi hầu như chưa có hệ thống cấp thoát nước riêng, chưa dành một phần diện tích để lắng lọc xử lý nước thải trước khi thải ra mơi trường nhất là các khu nuơi tập trung có quy mĩ thâm canh cao. Việc phối hợp kiểm tra, giỏm sát, xử lý vi phạm giữa các ngành chuyên mơn và địa phương chưa chặt chẽ và kiân quyết.

Ngành nơng nghiệp cũng đã mở nhiều lớp tập huấn về chuyên mơn các biện pháp bảo vệ mơi trường, để nâng cao ý thức về bảo vệ mĩi trường của các hộ nuôi cá tra xuất khẩu, gắn liền với lợi ích trước mắt và lợi ích lõu dài của người nuơi.

Đến nay, hầu hết các hộ nuôi đều sử dụng thức ăn công nghiệp và một số hộ nuôi đang tiến hành thử nghiệm kết hợp sử dụng chế phẩm vi sinh, hoá chất xử lý mĩi trường trong suốt quá trình nuơi. Qua đánh giá sơ bộ của một số hộ đã thu hoạch thì hiệu quả kinh tế và giảm ơ nhiễm mơi trường của mơ

hỡnh nuơi thử nghiệm này rất khả quan, cần tiếp tục thử nghiệm và nhõn rộng khi thành công.

Hầu hết hết các hộ nuôi cá tra xuất khẩu hiện nay đều ý thức được lợi ích của việc xử lý mĩi trường nước ao trong suốt quá trình nuơi. Nhằm tăng chất lượng thịt cỏ, giảm thay nước và thuốc trị bệnh cỏ. Riêng việc sử dụng chế phẩm sinh học trộn vào thức ăn tàm tăng hiệu quả hấp thu thức ăn của cỏ, giảm chỉ số FCR và điều quan trọng là làm giảm lượng thức ăn dư thừa lắng đọng trong ao gõy ô nhiễm mĩi trường.

- Đối với cỏ hộ nuôi nhỏ lẻ thì việc xử lý ô nhiễm mĩi trường đến nay hầu như chưa thực hiện.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp kinh tế chủ yếu sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu ở tỉnh đồng tháp từ nay đến năm 2020_luận án tiến sĩ kinh tế (Trang 61 - 64)