- Kênh phân phối thuỷ sản: Hàng thuỷ sản phân phối ở Mỹ chủ yếu theo hai kênh: Kênh bỏn lẻ và kênh bỏn sĩ.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Nuôi trồng và chế biến thuỷ sản xuất khẩu, trong đó sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu, là thế mạnh của ngành thuỷ sản Việt Nam và tập trung chủ yếu ở ĐBSCL. Nghề nuôi và chế biến cá tra xuất khẩu ở tỉnh Đồng Tháp đã phát triển rất mạnh mẽ trong những năm qua, góp phần khai thác có hiệu quả tiềm năng quỹ đất và mặt nước, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho nông dân và thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế Tỉnh theo hướng tiến bộ. Đến năm 2008, Đồng Tháp là một trong ba địa phương dẫn đầu về sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu ở ĐBSCL, nhưng về cơ bản hoạt động này còn nhiều hạn chế trên mọi phương diện kinh tế, quản lý và kỹ thuật mà biểu hiện tập trung nhất là sự biến động mạnh về cung cầu trên thị trường các yếu tố đầu vào cũng như thị trường cỏ nguyân liệu, giỏ cả bấp bờnh, chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm cũn nhiều hạn chế…Nghiên cứu và tìm giải pháp hữu hiệu để xử lý những vấn đề trên, mà trước hết là những vấn đề kinh tế, sẽ có ý nghĩa to lớn đối với địa phương.
2. Với đối tượng và phạm vi nghiên cứu được xác định, mục tiâu của đề tài luận văn là: hệ thống hoá và luận giải rị thờm một số cơ sở khoa học và thực tiễn về sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu làm nền tảng cho việc nghiên cứu, đánh giá đúng thực trạng sản xuất và chế biến cỏ ta xuất khẩu ở tỉnh Đồng Tháp trong những năm qua. Trên cơ sở chỉ rị những kết quả, hạn chế và nguyên nhân chủ yếu, luận văn sẽ đề xuất định hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển mạnh mẽ, có hiệu quả và bền vững nghề sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu ở địa phương trong những năm tới.
3. Theo mục tiâu trên của đề tài, luận văn đã: 1/ Trình bày những vấn đề lý luận chủ yếu như vai trì của sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu đối với nền kinh tế nói chung, Đồng Tháp nói riêng; phân tích những đặc điểm của sản xuất và chế biến, của thị trường xuất khẩu và những chỉ tiâu đánh giá kết quả sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu. Kinh nghiệm thực tiễn được luận văn tập trung vào một số nước có nghề nuơi và chế biến cỏ điển hình là Trung Quốc, Thái Lan và Na Uy. 2/ Phân tích thực trạng trên cả hai lĩnh vực là sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu ở tỉnh Đồng Tháp, đặc biệt đã rút ra được những thành tựu, một số hạn chế cùng những nguyên nhân của những hạn chế này. 3/ Sau khi đã nghiên cứu kỹ có tính chất phờ phán quy hoạch phát triển thuỷ sản của Tỉnh, luận văn đã xác định rị quan điểm phát triển và đề xuất được 8 giải pháp tương đối phù hợp với thực tế địa phương để phát triển sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu của Tỉnh đến năm 2020. Về cơ bản các mục tiâu chủ yếu của luận văn đã được thực hiện.
4./ Mặc dù đã xác định phạm vi nghiên cứu của luận văn chỉ giới hạn ở những vấn đề kinh tế chủ yếu, nhưng do các nội dung nghiên cứu vẫn quá rộng nên có những nội dung cũn chưa được nghiên cứu sâu sắc, đặc biệt là việc thu thập số liệu để tính toán hiệu quả kinh tế gặp nhiều khỉ khăn do các hộ không có số liệu lưu trữ, cũn các doanh nghiệp chưa sẵn lòng cung cấp. Với mong muốn có đúng góp nào đó dự nhỏ bộ cho quờ hương Đồng Tháp, tác giả luận văn xin được tiếp tục nghiên cứu thờm để công trình này hoàn thiện hơn.
Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu đã đạt được, luận văn xin có một số kiến nghị chủ yếu sau:
a/ Đối với Bộ Nông nghiệp & phát triển nơng thơn và các cơ quan Trung ương có liên quan:
- Trước mắt, cần nhanh chóng hoàn thiện, bổ sung quy hoạch phát triển ngành thuỷ sản nói chung, sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu nói riêng ở toàn vùng Đồng bằng sĩng Cửu long đến năm 2020. Trong quy hoạch này, cần xác định rị những địa phương trọng điểm phát triển, quy mĩ phát triển tối đa của mỗi địa phương dựa trên cơ sở khai thác có hiệu quả quỹ đất và các tiềm năng khác. Sau khi quy hoạch đã được phờ duyệt, cần công khai quy hoạch bằng những hình thức thích hợp đến mọi ngành, địa phương và mọi người dân. Các cấp chính quyền từ Trung ương đến cơ sở cần kiân quyết trong chỉ đạo, quản lý thực hiện quy hoạch.
- Các Bộ liên quan như Bộ Tài nguyân mơi trường, Bộ Công thương, Bộ kế hoạch & đầu tư… cần phối hợp với Bộ Nông nghiệp & phát triển nơng thơn trong việc quản lý nhà nước đối với từng mặt liên quan đến phát triển sản xuất, chế biến thuỷ sản xuất khẩu nói chung, cá tra xuất khẩu nói riêng để đảm bảo sự phát triển bền vững của ngành trong tương lai.
- Cho phép địa phương nghiên cứu và thử nghiệm hình thành quỹ dự phòng đối với sản xuất và xuất khẩu cá tra nếu địa phương có nhu cầu.
b/ Đối với các cấp chính quyền địa phương trong tỉnh Đồng Tháp.
- Trên cơ sở quy hoạch của Trung ương, toàn Tỉnh cần rà soát lại quy hoạch phát triển của Tỉnh và của các Huyện. Kiân quyết chấm dứt tình trạng “phá rào” trong phát triển nuơi cỏ ngoài quy hoạch.
- Tăng cường đầu tư phát triển theo chiều sâu ở cả lĩnh vực sản xuất và chế biến. Đối với khâu sản xuất, tập trung vào đảm bảo nâng cao chất lượng nguyân liệu cỏ và các tiâu chuẩn an toàn vệ sinh. Đối với khâu chế biến, trọng tâm là đầu tư chế biến sản phẩm có giỏ trị gia tăng và đa dạng hoá sản phẩm chế biến để đáp ứng nhu cầu mới của thị trường cũng như nhu cầu của thị trường mới sẽ có trong tương lai.
- Hoàn thiện và tăng cường vai trì của các tổ chức Hiệp hội như Hiệp hội thuỷ sản, Hội nông dân tỉnh Đồng Tháp trong hoạt động sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu của Tỉnh. Bằng những hoạt động mang tính chất hỗ trợ, tư vấn kiến thức hay làm trung gian hồ giải, làm đại diện lợi ích của hội viên…, hoạt động của các Hiệp hội sẽ góp phần tích cực cho phát triển sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu trên địa bàn Tỉnh.
- Tăng cường quản lý các hoạt động cung ứng đầu vào cho nuơi cỏ, hạn chế và nhanh chóng chấm dứt tình trạng hàng giả, hàng kém chất lượng đối với thức ăn, thuốc thú y…
c/ Đối với các hộ, trang trại nuơi cỏ, các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu.
- Tăng cường đầu tư vốn và và nâng cao trình độ khoa học công nghệ cho phát triển theo hướng đáp ứng tốt nhất nhu cầu ngày càng cao của thị trường. Muốn vậy, bờn cạnh năng lực tự tích luỹ và đầu tư của doanh nhõn, Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi, công bằng trong việc tiếp cận các nguồn vốn tín dụng của các hộ cũng như của các doanh nghiệp.
- Có ý thức đối với xây dựng và thực hiện thường xuyân mối quan hệ sản xuất - chế biến theo tinh thần Quyết định 80/2002/TTg, bằng cách tự giác tham gia việc ký và thực hiện có hiệu quả hợp đồng trong sản xuất và tiâu thụ cỏ nguyân liệu giữa hộ nuôi cỏ và nhà máy chế biến xuất khẩu. Đối với từng hộ, trang trại hay doanh nghiệp chế biến, vấn đề cốt tử là ý thức thực hiện hợp đồng đã ký, tránh tình trạng tuỳ tiện đơn phương phá vỡ hợp đồng khi có những biến động giỏ cả trên thị trường đầu vào hoặc đầu ra.