- Kênh phân phối thuỷ sản: Hàng thuỷ sản phân phối ở Mỹ chủ yếu theo hai kênh: Kênh bỏn lẻ và kênh bỏn sĩ.
Chương II: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN CÁ TRA XUẤT KHẨU Ở TỈNH ĐỒNG THÁP
2.1.2.3. Khái quát tình hình kinh tế
Trong những năm gần đây nền kinh tế của tỉnh có nhiều bước chuyển biến khỏ tích cực. Năm 2007, tính theo giỏ cố định, tổng giỏ trị sản xuất các ngành kinh tế đạt 19.944,6 tỷ đồng, tăng 15,79% và đạt tốc độ tăng cao nhất trong 10 năm qua.
Ngành nông nghiệp có tốc độ tăng trưởng khỏ, bỡnh quân 7,84%/năm trong giai đoạn 2003 - 2007, do ngành trồng trọt phục hồi sau trận lũ lớn năm 2000 và thuỷ sản phát triển nhanh trong những năm trở lại đây. Tỷ trọng trong khu vực này giảm dần trong cơ cấu GDP, từ 71,58% năm 1995 cũn 62,23% năm 2000, đến năm 2007 chỉ cũn chiếm 57,13%.
Ngành công nghiệp & xây dựng tăng trưởng khỏ nhanh và đều đặn, bỡnh quân 29,14%/năm trong giai đoạn 2003 – 2007, chủ yếu là do đầu tư công nghiệp tăng nhanh, tỷ trọng tăng đều trong cơ cấu GDP. Từ 8,79% năm 1995 lờn 11,94% năm 2000 và năm 2007 là 16,86%.
Ngành thương mại - dịch vụ tăng trưởng khỏ nhanh do thu nhập và đời sống người dân được nâng lờn, tăng trưởng trong khu vực này chưa đồng đều, bỡnh quân 18,35%/năm. Chủ yếu là do ngành vận tải và thương nghiệp tăng chậm lại, tỷ trọng tăng không đồng đều trong cơ cấu GDP, từ 19,63% năm
1995 lờn 25,83% năm 2000, đến năm 2005 là 26,67% và giảm xuống cũn 26,01% năm 2007.
Cơ cấu nền kinh tế của Đồng Tháp nhỡn chung đã có những chuyển dịch đáng kể theo hướng cơ cấu Nơng nghiệp - Thương mại dịch vụ - Công nghiệp, trong đó nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế của Tỉnh.
Bảng 2.2: Cơ cấu GDP từ năm 1995 – 2007 của tỉnh Đồng Tháp Đơn vị tính:%
Ngành kinh tế 1995 2000 2003 2004 2005 2006 2007
1. Nông lâm thuỷ sản 71,58 62,23 57,21 58,27 58,12 57,02 57,13 2. Công nghiệp &
XD 8,79 11,94 14,97 14,87 15,21 15,94 16,86
3. Thương mại - DV 19,63 25,83 27,82 26,86 26,67 27,04 26,01
Nguồn: Niên giám thống kê Đồng Tháp
Trong nông nghiệp, trồng trọt chiếm 82,82% giỏ trị sản xuất với hai cây chủ lực là lúa và cây ăn trái, chăn nuơi và dịch vụ chiếm 17,18% với 3 con chủ lực heo, bì và vịt; trong thuỷ sản nuơi trồng chiếm 73,56% giỏ trị sản xuất với cá tra là con chủ lực, khai thỏc thuỷ sản chiếm 3,31% và dịch vụ thuỷ sản chiếm 23,13%; trong công nghiệp các sản phẩm gạo xay xát, thuỷ sản đông lạnh, dược phẩm là các sản phẩm chủ lực; trong thương mại dịch vụ có 2 ngành chủ lực đó là thương nghiệp và du lịch sinh thái.
Đơn vị tính: Tỷ đồng, %
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
GTSX % GTSX % GTSX % GTSX %
Tổng cộng 2.987,3 100 4.286,4 100 4.656,7 100 5.029,6 100
1.Nông nghiệp 2.645,6 88,56 3.793,6 88,50 4.021,9 86,37 4.197,2 83,45
2.Lâm nghệp 95,2 3,19 113,4 2,65 118,1 2,54 127,4 2,53
3.Thuỷ sản 246,4 8,25 379,4 8,85 516,6 11,09 704,9 14,02
Nguồn: Niên giám thống kê Đồng Tháp
Về cơ cấu kinh tế vùng:
+ Vùng Cao Lónh gồm Tp. Cao Lónh và các huyện Thỏp Mười, Cao Lónh, Thanh Bỡnh. Đây là vùng chiếm tỷ cao nhất trong cơ cấu GDP của tỉnh (42%), cơ cấu kinh tế của 3 khu vực: 53,7% - 13,9% - 32,4%. Với các loại hỡnh phát triển chủ lực ở khu vực nông lõm thuỷ sản là: lúa gạo, thuỷ sản, kinh tế vườn,…Ở khu vực công nghiệp và xây dựng tương đối phát triển với 2 khu công nghiệp Trần Quốc Toản và Thanh Bỡnh. Khu vực thương mại và dịch vụ khỏ phát triển tại cỏ trung tâm đô thị và các chợ đầu mối ( lúa gạo ở Thanh Bỡnh, trái cây ở Mỹ Hiệp) và rất nhiều khu du lịch nổi tiếng.
+ Vùng Hồng Ngự gồm 3 huyện Hồng Ngự, Tân Hồng và Tam Nông. Đây là vùng có tỷ trọng thấp nhất trong cơ cấu GDP của tỉnh (23,6%), cơ cấu kinh tế của vùng này cũn nặng về nông nghiệp: 77,8% - 6,5% - 15,7% các sản phẩm chủ lực là lúa gạo, thuỷ sản, chăn nuơi, lõm sản. Công nghiệp, thương mại và dịch vụ kém phát triển, kết cấu hạ tầng cũn yếu kém. Tuy nhiên tiềm năng để phát triển thương mại và dịch vụ của vùng này rất lớn với 2 cửa khẩu quốc gia Thường Phước và Dinh Bà, Vườn quốc gia tràm chim,…
+ Vùng Sa Độc gồm: Tx. Sa Độc và các huyện Châu Thành, Lai Vung, Lấp Vì. Vùng này chiếm tỷ trọng 34,4% trong cơ cấu GDP của tỉnh, cơ cấu kinh tế 47,7% - 19,5% - 32,8% cho thấy công nghiệp và thương mại dịch vụ khá phát triển so với 2 vùng Cao Lãnh và Hồng Ngự. Các sản phẩm chủ lực của vùng này là lúa gạo, thuỷ sản, hoa kiểng, kinh tế vườn, rau màu, chăn nuôi,…Công nghiệp khá phát triển ở hai khu công nghiệp Sa Độc và Sông
Hậu; Thương mại và dịch cũng phát triển tương đối, đặc biệt là các trung tâm đô thị như làng hoa kiểng Tân Quy Đông, khu chợ gạo đầu mối ở Lấp Vì,… Đây cũng là vùng với mức độ phát triển cao nhất Tỉnh.
Nhìn chung trong cơ cấu ngành nông nghiệp thì thuỷ sản chiếm một tỷ lệ tương đối nhỏ, chưa xứng với tiềm năng và có nhiều triển vọng phát triển mạnh trong những năm tới.