Hoạt động của Hiệp hội thuỷ sản tỉnh ĐồngTháp trong việc sản xuất cá tra xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp kinh tế chủ yếu sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu ở tỉnh đồng tháp từ nay đến năm 2020_luận án tiến sĩ kinh tế (Trang 66 - 69)

- Kênh phân phối thuỷ sản: Hàng thuỷ sản phân phối ở Mỹ chủ yếu theo hai kênh: Kênh bỏn lẻ và kênh bỏn sĩ.

2 Chi phí sx theo I+II+III đ/kg 14

2.2.1.8. Hoạt động của Hiệp hội thuỷ sản tỉnh ĐồngTháp trong việc sản xuất cá tra xuất khẩu.

sản xuất cá tra xuất khẩu.

Hiệp hội thuỷ sản tỉnh Đồng Tháp được thành lập lõm thời năm 2002 với tờn gọi là Hội nghề cỏ tỉnh ĐồngTháp, đến ngày 24/03/2004 mới đại hội chính thức nhiệm kỳ I, và đến ngày 01/06/2007 với quyết định số 60/QĐ- UBND đổi tờn Hội nghề cỏ thành Hiệp hội thuỷ sản. Tính đến hết thỏng 12 năm 2007 tổng số hội viân là 422, 3 huyện hội và 20 chi hộ. Trong đó, có 11 chi hội nuơi cá tra xuất khẩu và 7 chi hội sản xuất giống cá tra.

Năm 2007 là năm đầu thực hiện nghị quyết đại hội nhiệm kỳ II (2007 – 2011). Với mục tiâu, xây dựng, phát triển tổ chức hội cơ sở làm nền tảng và tập hợp chủ yếu các đối tượng sản xuất hàng hoá xuất khẩu lớn làm lực lượng nìng cốt để phát triển hội lõu dài. Mặc dù thời gian hoạt động chưa dài nhưng Hiệp hội đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ:

- Các chi hội có sự liên kết hỗ trợ kinh nghiệm, kỹ thuật, trao đổi nắm bắt thông tin, tình hình thị trường giỏ cả để sản xuất có hiệu quả hơn. Các chi hội cũn tạo điều kiện gắn kết giữa hội viân với nhà máy chế biến thuỷ sản bằng hợp đồng bao tiâu sản phẩm, hội viân với nhà máy chế biến thức ăn thuỷ sản bằng cách hợp đồng cho nợ gối đầu hoặc cho nợ toàn phần trước thỏng thu hoạch cỏ, vay vốn ngõn hàng (trong năm 2007 Hiệp hội đã giới thiệu 102 hội viân vay vốn với tổng số vốn là 108.500 triệu đồng).

- Về lĩnh vực phát triển sản xuất, Hiệp hội đã góp ý kiến với Sở Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn xây dựng 02 văn bản pháp lý về “Bổ sung quy hoạch phát triển nuơi thuỷ sản đến năm 2010”, “Xử lý chất thải trong chăn nuơi và nuơi trồng thuỷ sản”. Hội cũng phối hợp với Chi cục thuỷ sản thực hiện nhiều chương trình hành động nhằm nâng cao ý thức trong sản xuất của hội viân và người nuơi, đặc biệt là việc mở nhiều lớp tập huấn cho hội viân và người nuơi như: SQF được Sở cấp giấy chứng nhận; GAP được Cục Quản lý Chất lượng và ATVSTP cấp giấp chứng nhận; Phối hợp với Trung tâm thớ nghiệm và ứng dụng khoa học công nghệ để tổ chức nhiều điểm trình diễn các chế phẩm Enzin xử lý nước trong ao nuơi cá tra…

- Để phát huy cao độ vai trì của mình, Hội đã phối hợp với Sở Thương Mại mở hội chợ “nhịp cầu xơc tiến thương mại”, riêng Đồng Tháp có hơn 100 hội viân tham gia. Theo đánh giá của Ban tổ chức hội chợ, những người nuơi và nhiều doanh nghiệp chế biến, sản xuất thức ăn thuỷ sản trong, ngoài Tỉnh đến tham dự hội chợ đã đạt được nhiều kết quả về trao đổi kinh nghiệm và tìm đối tỏc kinh doanh. Hội cũng đã phối hợp với Sở Nơng nghiệp & phát triển nông thôn tổ chức họp với các Ngõn hàng thương mại, doanh nghiệp chế biến và sản xuất thức ăn thuỷ sản, các hộ nuôi cỏ trong Tỉnh nhằm tìm ra giải pháp gắn kết tiâu thụ sản phẩm giữa doanh nghiệp với người nuơi. Hội cũng thường xuyân gặp gỡ các doanh nghiệp chế biến, sản xuất thức ăn thuỷ sản,

các tổ chức tớn dụng để vận động xây dựng vùng nuơi, hỗ trợ tiâu thụ sản phẩm, đầu tư thức ăn, đề xuất ưu tiân hỗ trợ vốn cho hội viân…Cho đến nay việc gắn kết bước đầu được thực hiện thông qua hợp đồng tiâu thụ cỏ, nhiều DNCBTSXK đã xây dựng cho mỡnh từ 01 đến vài vùng nguyân liệu, hoặc quy chế bao tiâu sản phẩm theo mức giỏ sàn, giỏ trần.

- Về hoạt động thông tin, truyền thông: thường xuyân tuyân truyền, phổ biến đến chi hội, hội viân các chính sách, luật thuỷ sản, tĩn chỉ của Hội thông qua các buổi họp của hiệp hội, lồng ghép tập huấn khuyến ngư từ đó góp phần nâng cao ý thức của hội viân và người nuơi trong việc chấp hành các chính sách, pháp luật và hiểu được vai trì cầu nối của Hiệp hội. Trong công tỏc thông tin hai chiều, các doanh nghiệp chế biến, sản xuất thức ăn thuỷ sản đã nhiệt tình hợp tỏc với Hiệp hội trong việc cung cấp thông tin hoặc số liệu định kỳ hàng thỏng để báo cáo. Tuy nhiên cũn thiếu sự phối hợp của người nuơi, Huyện hội, Chi hội nân hiệu quả hoạt động thông tin chưa cao.

Nhỡn chung, về cơ bản Hiệp hội đã quy tụ, tập hợp được nhiều hộ nuôi cỏ lớn, và một số doanh nghiệp chế biến, sản xuất thức ăn thuỷ sản, các cỏn bộ trong lĩnh vực nghiên cứu,…Hiệp hội thuỷ sản tỉnh Đồng Tháp bước đầu đã tạo được mối quan hệ gắn kết giữa sản xuất - chế biến - tiâu thụ, từng bước nâng cao tính cộng đồng trong sản xuất và kinh doanh trong lĩnh vực thuỷ sản.

Tuy đạt nhiều kết quả và thành công, song hoạt động của Hiệp hội cũn tồn tại những hạn chế, chủ yếu là:

- Hiệp hội vẫn chưa có quyền hạn về mặt pháp lý, chưa thật sự là tổ chức đứng đầu trong lĩnh vực thuỷ sản đứng ra bảo vệ quyền lợi của hội viân mỡnh.

- Chưa có phương hướng, biện pháp cụ thể để giải quyết vấn đề mâu thuẫn lợi ích giữa người nuơi và doanh nghiệp.

- Tuy đã quy tụ được nhiều tổ chức, cỏ nhõn hoạt động trong lĩnh vực thuỷ sản vào hội, nhưng cũn khỏ nhiều hộ nuôi lớn, các hộ kinh doanh trong lĩnh vực thuỷ sản chưa thiết tha vào Hội. Nguyên nhân là do quyền lợi của hội viân và người ngoài hội khơng có gỡ khỏc biệt, từ đó hoạt động của Hội chưa có sức thuyết phục để số đông tham gia vào Hội.

- Tổ chức bộ máy của hiệp hội chưa thật sự phù hợp. Trong phân công, hầu hết các uỷ viân, ban chấp hành đều kiâm nhiệm hoặc trực tiếp sản xuất nên thiếu sự tập trung trong công tỏc Hội, hầu hết các hoạt động của Hội đều mang tính hỡnh thức. Các chi hội đều thiếu kinh nghiệm nên trong hoạt động cũn lơng tơng, phát triển phong trào thiếu đồng bộ, thiếu định hướng, khơng mang tính thiết thực để thu hút hội viân và người nuơi tham gia.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp kinh tế chủ yếu sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu ở tỉnh đồng tháp từ nay đến năm 2020_luận án tiến sĩ kinh tế (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w