Kết quả xuất khẩu của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản ở tỉnh Đồng Tháp từ năm 2004 đến năm

Một phần của tài liệu Một số biện pháp kinh tế chủ yếu sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu ở tỉnh đồng tháp từ nay đến năm 2020_luận án tiến sĩ kinh tế (Trang 73)

- Kênh phân phối thuỷ sản: Hàng thuỷ sản phân phối ở Mỹ chủ yếu theo hai kênh: Kênh bỏn lẻ và kênh bỏn sĩ.

2 Chi phí sx theo I+II+III đ/kg 14

2.2.2.4. Kết quả xuất khẩu của các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản ở tỉnh Đồng Tháp từ năm 2004 đến năm

- Thị trường xuất khẩu: Trước khi vụ kiện bán phá giá cá tra, basa của Việt Nam vào thị trường Mỹ thì cá tra của Đồng Tháp xuất khẩu khoảng hơn 90% sang thị trường này. Trong thời gian vụ kiện xảy ra cá tra vào thị trường Mỹ có lúc hạ xuống thấp hơn 3 – 4%/năm trong tổng sản lượng cá tra sản xuất khẩu.

Trong giai đoạn 2004 – 2007 thị trường này có dấu hiệu phục hồi và phát triển từ 10,85% năm 2004 lên 31,78% năm 2007. Cũng trong giai đoạn này nhờ vụ kiện bán phá giá cá tra của Mỹ đã làm thương hiệu cá tra của Việt

Nam được nhiều nước trên thế giới biết đến. Đồng thời nhờ áp dụng các tiêu chuẩn quản lý chất lượng GMP, ISO, HACCP nên các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu của tỉnh đã thâm nhập sâu vào thị khó tính Châu Âu.

Tuy nhiên, sản lượng vào thị trường này là không ổn định, mà nguyên nhân chủ yếu là do các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu làm ăn thiếu uy tớn, vấn đề về an toàn thực phẩm, dư lượng khỏng sinh, hoá chất tồn đọng trong cỏ quá mức cho phép v.v…đã làm giảm sút niềm tin đối với cá tra Việt Nam. Chõu Á cũng là một thị trường truyền thống đối với mặt hàng cá tra xuất khẩu của Đồng Tháp. Bờn cạnh đó các doanh nghiệp cũng tăng cường mở rộng thị trường xuất khẩu sang Canada, Úc, Chõu Phi, Trung Đông,…để tăng thờm phần đa dạng trong chủng loại sản phẩm và giảm rủi ro trong kinh doanh.

- Về sản lượng và giá trị xuất khẩu: Năm 2007, sản lượng cá tra xuất khẩu của tỉnh Đồng Tháp đạt trên 48,2 ngàn tấn, giỏ trị kim ngạch đạt trên 148 triệu USD. Kết quả xuất khẩu của từng doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu không đồng đều, tập trung ở một số doanh nghiệp lớn, thị trường xuất rộng như (Vĩnh Hoàn, QVD, Docifish) chiếm 81,3% giỏ trị cá tra xuất khẩu của toàn Tỉnh. Đặc biệt là công ty Vĩnh Hoàn chiếm 53,60% giỏ trị kim ngạch, số doanh nghiệp cũn lại chiếm một tỷ trọng khỏ nhỏ trong tổng giỏ trị kim ngạch xuất khẩu của mặt hang này như K&K chỉ chiếm 0,044%. Điều

này càng chứng tỏ quy mĩ, thị trường và uy tớn của doanh nghiệp là yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh.

- Về giá xuất khẩu: Trong năm 2007 giỏ cá tra xuất khẩu bỡnh quân của các DNCBTSXK khỏ giao động, không đồng đều nhất từ trước đến nay, có sự chờnh lệch cao giữa các doanh nghiệp. Mức giỏ xuất khẩu bình quân thấp nhất là 1,87 USD/kg (của công ty K&K) và mức giỏ bình quân cao nhất là 3,1 USD/kg (của công ty Vĩnh Hoàn). Những doanh nghiệp đã có kinh nghiệm, có thời gian hoạt động lõu dài trên thương trường thì có thị trường ổn định nên giỏ bỏn cũng tương đối ổn định và cao hơn. Các doanh nghiệp mới thành lập do phải quảng bỏ sản phẩm, thâm nhập thị trường nên đã chào bỏn với giỏ thấp. Sự cạnh tranh quyết liệt giữa các doanh nghiệp trong cùng lĩnh vực kinh doanh làm hạ giỏ cá tra xuống thấp. Sự canh tranh không lành mạnh giữa các DNCBTSXK trong và ngoài Tỉnh là một nhược điểm lớn nhất trong hoạt động xuất khẩu cá tra của toàn khu vực ĐBSCL nói chung cũng như của Đồng Tháp nói riêng. Thực trạng đáng buồn này chứng tỏ rằng các DNCBTSXK của Việt Nam cũng như Đồng Tháp thiếu sự thống nhất, liên kết với nhau trong việc cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Không có tổ chức nào đứng ra thống nhất về mức giỏ sàn khi các doanh nghiệp này chào bỏn sản phẩm của mỡnh ra thị trường nước ngoài nhằm làm giảm sự cạnh tranh nội bộ, tăng quá trình phát triển của ngành cũng như vị thế con cá tra của Việt Nam trên thị trường quốc tế.

Bảng 2.12: Giá trị xuất khẩu, giá bán bình quân của các DNCBTSXK năm 2007.

Đơn vị tính: Tấn, USD

Tên Doanh nghiệp Năm 2007 % Giá trị Giá bán bình

quân Sản lượng Giá trị

Vĩnh Hoàn 25.647,8 79.398.559,08 53,60 3,1

Docifish 6.635,81 21.492.231 14,51 3,24 Toàn Phát 1.678,01 4.738.130 3,20 2,82 Thanh Hùng 2.864,10 8.680.711 5,86 3,03 Bình Minh 1.555,93 4.628.700 3,21 2,97 K&K 34,65 64.650 0,044 1,87 Hùng Cá 3.225 9.601.020 6,48 2,98 Tổng 48.220,25 148.139.506,10 100

Nguồn: Sở Thương Mại Đồng Tháp

- Về giải quyết việc làm: Bờn cạnh sự đúng góp về giỏ trị kim ngạch xuất khẩu cho tỉnh, các DNCBTSXK cũn giải quyết hàng chục ngàn lao động góp phần làm giảm bớt tình trạng dư thừa lao động trong nơng thơn và xoá đói giảm nghèo (đặc biệt trong lĩnh vực này số lao động nữ chiếm trên 85%). Sự phát triển của các DNCBTSXK sẽ kéo theo sự phát triển của nuơi trồng thuỷ sản và các dịch vụ phục vụ nghề cỏ góp phần giải quyết lao động nhiều hơn. Từ bảng 2.13 cho thấy số lao động trong các doanh nghiệp tăng lờn hàng năm

Bảng 2.13: Số lao động, thu nhập bình quân trong các DNCBTSXK

Đơn vị tính: Người, 1000 đồng Tên DN 2004 2005 2006 2007 Số lao động Thu nhập Bình quân Số lao động Thu nhập Bình quân Số lao động Thu nhập Bình quân Số lao động Thu nhập Bình quân Vĩnh Hoàn 1.301 1.150 1.448 1.250 1775 1.320 2.490 1.450 QVD 1.000 1.072 1.100 1.016 1.200 1.284 Docifish 629 1.100 1.008 1.351 991 1.172 1.004 1.449 Thanh Hùng 300 900 500 1.050 650 1.150 750 1.250 Toàn Phát 200 800 450 1.000 500 1.200 Bình Minh 450 970 K&K 893 1.200 Hùng Cá 800 1.150

Tổng 2.230 4.256 4.966 8.087

Nguồn: Điều tra của tác giả

Về thu nhập cho người lao động cũng tăng theo từng năm, có thể đảm bảo cho nhu cầu tái sản xuất lao động. Tuy nhiên với mức thu nhập này thì chỉ có thể đủ ăn chứ chưa có sự tích luỹ.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp kinh tế chủ yếu sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu ở tỉnh đồng tháp từ nay đến năm 2020_luận án tiến sĩ kinh tế (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w