Kinh nghiệm Thái Lan

Một phần của tài liệu Một số biện pháp kinh tế chủ yếu sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu ở tỉnh đồng tháp từ nay đến năm 2020_luận án tiến sĩ kinh tế (Trang 30 - 31)

- Kênh phân phối thuỷ sản: Hàng thuỷ sản phân phối ở Mỹ chủ yếu theo hai kênh: Kênh bỏn lẻ và kênh bỏn sĩ.

1.5.2. Kinh nghiệm Thái Lan

Trong nhiều năm liền Thái Lan luơn là quốc gia giữ vị trí trong tốp 10 nước xuất khẩu thuỷ sản lớn nhất thế giới.

Ngành tôm hiện đóng góp khoảng 2 tỷ USD (trên 50% giá trị kim nghạch) trong tổng kim ngạch xuất khẩu 3,7 tỷ USD của toàn ngành thuỷ sản. Đặc điểm nổi bật là hoạt động nuơi và chế biến tơm của Thỏi Lan luơn đáp ứng những tiâu chuẩn cao, sản phẩm tơm có chất lượng tốt và được kiểm soát liên

tục xuyân suốt chuổi giỏ trị gia tăng, tập trung mọi nỗ lực để kiểm soát toàn diện những tỏc động xấu đến mĩi trường.

Sự phát triển của ngành tĩm Thái Lan phải dựa trên những đặc điểm riêng của quốc gia này là: có điều kiện thiên nhiên ưu đãi; kiến thức và nỗ lực của người nuơi tĩm; cơ sở hạ tầng phát triển kể cả trại giống, trại nuơi, nhà máy sản xuất thức ăn, nhà máy chế biến và các công ty xuất khẩu; cựng với quy trình tiâu chuẩn nghiâm ngặt, kiểm soát chặt chẽ đảm bảo chất lượng sản phẩm[20]. Do vậy, sản lượng tĩm của Thái Lan luơn ổn định trên thị trường thế giới.

Ngành tĩm của Thái Lan có tính năng động rất cao trong việc chuyển đổi giống loài và quy mĩ sản xuất nhằm đạt mục tiâu phát triển bền vững. Thành công của ngành nuơi tơm Thái Lan là do họ đã mạnh dạn chuyển đổi từ nuơi tơm sơ sang nuơi tơm chõn trắng. Việc chuyển sang nuơi tĩm chõn trắng giúp duy trì sản lượng, nhưng cũng gặp không ít khỉ khăn, đú là giỏ tĩm chõn trắng thấp hơn so với giỏ tĩm sơ, cựng với sự cạnh tranh gay gắt về giỏ mặt hàng tĩm trên thị trường thế giới. Theo số liệu thống kê tính đến thỏng 11/2005 khối lượng tĩm xuất khẩu đạt 260.502 tấn nhưng giỏ trị lại giảm chỉ đạt 1,59 tỷ USD (năm 2003 về khối lượng là 233.700 tấn, kim ngạch đạt 1,73 tỷ USD).

Nuôi tôm chân trắng lãi thấp nhưng lại ổn định ít rủi ro. Tuy nhiên, với hiệu quả mà tôm chân trắng mang lại đã khiến không ít hộ nuôi tôm chân trắng ở Thái Lan lại quay về nuôi tôm sơ với lãi cao hơn nhưng phải chịu không ít rủi ro. Từ kinh nghiệm chuyển đổi giống vật nuôi ở Thái Lan sẽ cho Việt Nam nhiều điều suy ngẫm về ngành thuỷ sản của nước nhà trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp kinh tế chủ yếu sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu ở tỉnh đồng tháp từ nay đến năm 2020_luận án tiến sĩ kinh tế (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w