Rà soát lại quy hoạch, chỉ đạo thực hiện quy hoạch sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu của Tỉnh.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp kinh tế chủ yếu sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu ở tỉnh đồng tháp từ nay đến năm 2020_luận án tiến sĩ kinh tế (Trang 85)

- Kênh phân phối thuỷ sản: Hàng thuỷ sản phân phối ở Mỹ chủ yếu theo hai kênh: Kênh bỏn lẻ và kênh bỏn sĩ.

3.2.1.Rà soát lại quy hoạch, chỉ đạo thực hiện quy hoạch sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu của Tỉnh.

Ở TỈNH ĐỒNG THÁP TỪ NAY ĐẾN NĂM

3.2.1.Rà soát lại quy hoạch, chỉ đạo thực hiện quy hoạch sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu của Tỉnh.

và chế biến cá tra xuất khẩu của Tỉnh.

Quy hoạch là công cụ quản lý nhà nước có tính chất phổ biến, được Nhà nước sử dụng để quản lý phát triển kinh tế xã hội nói chung, quản lý phát triển từng ngành kinh tế nói riêng. Trong điều kiện kinh tế thị trường, công cụ kế hoạch được sử dụng để định hướng sự phát triển trong dài hạn, đảm bảo sự cân đối lớn trên nhiều mặt của quá trình phát triển. Vì vậy, xây dựng quy hoạch, chỉ đạo thực hiện theo quy hoạch có vai trì quan trọng trong phát triển, trong đó kể cả phát triển sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu.

Những năm qua, đặc biệt là năm 2007, ở ĐBSCL nói chung và Đồng Tháp nói riêng xảy ra tình trạng phát triển nuơi cá tra một cách thiếu kiểm soát dẫn tới cung vượt quá cầu về cá tra nguyân liệu. Chỉ riêng đối với Đồng Tháp, mặc dù trong quy hoạch có 1.103,6 ha nuơi cá tra, nhưng diện tích nuơi

ngoài vùng quy hoạch cũng đạt tới gần 446,4 ha. Hiện tượng “tự phát” nuơi cỏ ngoài vùng quy hoạch diễn ra ở tất cả các Huyện,Thị. Thực tế này đang đặt ra nhiều vấn đề liên quan tới cả việc quy hoạch lẫn việc chỉ đạo thực hiện quy hoạch.

Hiện nay, sự phát triển sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu ở Đồng Tháp cũn chứa đựng nhiều nguy cơ về mĩi trường, biến động thị trường, giỏ cả,…như: Hàng xuất khẩu chủ yếu là dạng fillet cấp đông, giỏ xuất khẩu chưa cao; Công tác dự báo thị trường của cơ quan chức năng đến người sản xuất chưa kịp thời, liên kết giữa người nuơi và doanh nghiệp chế biến cũn nhiều hạn chế; Mức độ cơ giới hoá, tự động hoá trong khâu nuơi chưa cao làm hạn chế tăng năng suất lao động; Tập quán và kỹ thuật nuơi cũn nhiều lạc hậu nên cũn nhiều khỉ khăn trong việc đảm bảo chất lượng ATVSTP; Vùng nuơi cũn thiếu kho chứa hàng, thiếu chợ đầu mối làm cầu nối ổn định giỏ cả cho người sản xuất và nhà chế biến; Tình trạng ô nhiễm mơi trường đã xuất hiện và có xu hướng gia tăng. Để phát huy vai trì của quy hoạch trong việc xử lý những khỉ khăn hạn chế nờu trên, việc xây dựng và chỉ đạo thực hiện quy hoạch sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu ở tỉnh Đồng Tháp cần chơ ý:

- Trong công tác quy hoạch: Hiện nay địa phương đã xây dựng quy hoạch cho lĩnh vực này. Tuy nhiên hiện nay Bộ Nơng nghiệp & phát triển nông thôn đang hoàn chỉnh lại quy hoạch phát triển đến năm 2020. Chắc chắn là tiếp theo quy hoạch chung của Bộ, các địa phương sẽ phải rà soát lại quy hoạch của địa phương mình. Việc rà soát lại quy hoạch phát triển sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu ở Đồng Tháp cần chơ ý: Một là, ngođi việc khẳng định lại quy mĩ diện tích nuơi trong vùng quy hoạch, cần đánh giá một cách thận trọng đối với diện tích phát triển ngoài vùng quy hoạch hiện có. Đối với diện tích này, nếu xét thấy có khả năng phát triển (bố trớ thuỷ vực tương đối tập trung, cơ sở hạ tầng phục vụ đã được đầu tư tương đối cao... ) thì có thể

xem xét việc mở rộng vùng quy hoạch. Ngoài ra, những diện tích đã phát triển ngoài vùng quy hoạch mà bố trớ phân tán, đầu tư cũn đơn giản, quy mĩ nuơi nhỏ lẻ… thì cần kiân quyết khắc phục bằng cách hướng dẫn người dân chuyển đổi sang kinh doanh khác. Hai là, hiện nay theo đánh giá của nhiều chuyên gia, diện tích nuơi cá tra đã vượt xa nhu cầu, vì vậy mỗi địa phương nên khẳng định việc “tạm dừng mở rộng thờm diện tích nuơi” trong vài ba năm tới. Làm như vậy sẽ tạo điều kiện có tính ràng buộc mạnh hơn để khuyến khích cả người nuơi và nhà chế biến tập trung đầu tư chiều sâu, tạo đà phát triển bền vững giai đoạn sau năm 2010. Ba là, cần công khai hoá quy hoạch phát triển sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu tới mọi cấp, ngành và mọi người dân ở địa phương. Làm được như vậy, một mặt để người dân nắm vững quy hoạch và làm theo quy hoạch, mặt khác, tạo điều kiện thuận lợi phát huy vai trì giám sát của mọi cơ quan và người dân trong mọi lúc, mọi nơi một cách dân chủ, công khai và hiệu quả cao.

- Trong chỉ đạo thực hiện quy hoạch: Đây là khâu rất quan trọng đảm bảo mọi quy hoạch được thực thi trên thực tế. Trong điều kiện hiện nay, việc giám sát thực hiện quy hoạch phát triển sản xuất và chế biến cá tra ở Đồng Tháp cần tập trung vào các vấn đề chủ yếu là: Thứ nhất, sớm ban hành quy định quản lý hoạt động nuơi cỏ ba sa như là hoạt động kinh doanh có điều kiện, tạo cơ sở pháp lý cho việc quản lý hoạt động này. Đây là bước đi đầu tiân nhằm ngăn chặn tình trạng nuơi tự phát ngoài vùng quy hoạch. í tưởng cơ bản của quy định này là người muốn nuơi cỏ phải xin cấp giấy phép với ngành quản lý, có bảng vẽ diện tích nuơi, cam kết mật độ thả nuơi theo quy định của ngành và phải ký hợp đồng tiâu thụ sản phẩm. Khi doanh nghiệp thu mua, nhờ giấy phép sẽ biết được nguồn gốc, giúp tạo điều kiện truy nguyân nguồn gốc khi cần. (Tại một số nước như Chi Lờ, Na Uy, Mỹ, người nuơi cỏ phải có 2 loại giấy phép: giấy phép về diện tích nuơi, vùng nuơi, mĩi trường…

do Nhà nước cấp và giấy phép kia là sản lượng nuơi do Hiệp hội cấp). Thứ hai, quản lý chặt chẽ quy hoạch phát triển công nghiệp chế biến một cách cân đối với phát triển nguồn nguyân liệu; chỉ đạo doanh nghiệp thực hiện liên kết với hộ nuôi cỏ bằng việc ký kết hợp đồng tiâu thụ, trách nhiệm hỗ trợ vật tư, con giống, thức ăn, kỹ thuật cho người nuơi, hướng dẫn thực hiện các tiâu chuẩn an toàn vệ sinh…Thứ ba, phối hợp hành động của các cơ quan, ban ngành có liên quan trên địa bàn Tỉnh trong việc thực hiện quy hoạch như các sở Tài nguyân và mơi trường, Nông nghiệp và phát triển nông thôn, các Ngõn hàng (Vớ dụ: Ngõn hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chỉ cho vay để nuơi cỏ khi hộ vay có hợp đồng tiâu thụ sản phẩm chẳng hạn).

Một phần của tài liệu Một số biện pháp kinh tế chủ yếu sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu ở tỉnh đồng tháp từ nay đến năm 2020_luận án tiến sĩ kinh tế (Trang 85)