0
Tải bản đầy đủ (.docx) (111 trang)

Kinh nghiệm Na Uy

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP KINH TẾ CHỦ YẾU SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN CÁ TRA XUẤT KHẨU Ở TỈNH ĐỒNG THÁP TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020_LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ (Trang 31 -33 )

- Kênh phân phối thuỷ sản: Hàng thuỷ sản phân phối ở Mỹ chủ yếu theo hai kênh: Kênh bỏn lẻ và kênh bỏn sĩ.

1.5.3. Kinh nghiệm Na Uy

Na Uy là một trong những nước khai thỏc và xuất khẩu thuỷ sản đứng đầu trên thế giới. Thuỷ sản khai thỏc và nuơi trồng của Na Uy hơn 80% là dành cho thị trường xuất khẩu.

Na Uy vẫn tiếp tục là nước sản xuất cỏ hồi lớn nhất thế giới. Năm 2001 là 420.000 tấn, đến năm 2006 là 598.500 tấn, năm 2007 là 723.200 tấn tăng 1,21 lần so với năm 2006. Cỏ bơn, cỏ tuyết, cỏ trớch,... cũng được nước này chơ trọng nhưng không đầu tư khoa học, công nghệ cao vào nuơi trồng và khai thỏc như cỏ hồi.

Na Uy cũng là nước đi đầu về công nghệ nuơi trồng thuỷ sản hiện đại, đóng góp tích cực vào kỹ thuật nuơi trồng thuỷ sản của thế giới.

EU với 27 thành viân là thị trường quan trọng nhất của Na Uy, chiếm khoảng 65% giỏ trị xuất khẩu thuỷ sản của nước này. Na Uy cũng đã ký hiệp định hạn chế xuất khẩu cỏ hồi sang EU mỗi năm khơng tăng quá 10%, trong khi đó có thể tăng xuất khẩu vào các nước khỏc.

Sự phụ thuộc quá lớn của xuất khẩu thuỷ sản Na Uy vào một thị trường đã khiến nước này bị ảnh hưởng trực tiếp bởi những thay đổi về giỏ và nhu cầu của thị trường này; hay những biến động bất lợi về thuế trừng phạt áp đặt đối với một số mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu chủ lực, sẽ tỏc động xấu đến ngành thuỷ sản Na Uy.

Cuộc khủng hoảng ngành thuỷ sản Na Uy bắt đầu từ năm 2003 với việc giảm giỏ liên tục của một số mặt hàng thuỷ sản chủ lực. Thị trường cỏ hồi đã bảo hoà, nhưng sản lượng cung thì quá nhiều đã đưa ngành cỏ hồi của Na Uy vào tình trạng tiến thoái lưỡng nan. Nguyên nhân do từ lõu các công ty chế biến đã sử dụng hết nguồn vốn dự trữ của mỡnh và phụ thuộc quá nhiều vào ngõn hàng, các nhà máy chế biến thức ăn thuỷ sản. Các công ty chế biến thuỷ sản càng bỏn nhiều cỏ hồi ra thị trường, thì càng làm giảm giỏ của mặt hàng này nhiều hơn. Bờn cạnh đó người nuơi cũng đang phải chịu chi phí tăng

thờm từ thức ăn, thuốc thú y thuỷ sản, chi phí nhõn công… Mặc khỏc, hầu hết các công ty chế biến thuỷ sản của Na Uy tương đối nhỏ, thiếu sự cạnh tranh trên thị trường… nên nhiều công ty chế biến cỏ hồi phải đóng cửa hoặc trên bờ vực phá sản.[21]

Tuy nhiên, nước này đã thành công trong việc sử dụng nhiều chính sách nhằm đưa ngành thuỷ sản ra khỏi tình trạng khủng hoảng và phát triển bền vững hơn mà Việt Nam có thể học hỏi như:

- Nhằm giúp các công ty chế biến cỏ hồi thoát khỏi trình trạng khủng hoảng, các ngõn hàng đã hỗ trợ thu mua khoảng 30.000 tấn cỏ hồi và chế biến thành bột cỏ nhằm giảm áp lực thị trường đối với mặt hàng này.[21]

- Nhiều công ty nhỏ hoặc làm ăn không có hiệu quả phải sỏt nhập thành công ty lớn, để tăng sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

- Hợp tỏc và ký hiệp ước với Chi lờ là nước sản xuất cỏ hồi lớn thứ hai trên thế giới (hai nước Na Uy và Chi lờ chiếm khoảng 70% sản lượng cỏ hồi trên thế giới) để có kế hoạch và chiến lược sản xuất và chế biến cỏ hồi xuất khẩu hợp lý nhằm giảm nguy cơ rủi ro về giỏ cả.

- Thay đổi cơ cấu sản phẩm xuất khẩu nhằm thơc đẩy phát triển kinh tế (giảm xuất khẩu sản phẩm cỏ thịt trắng chế biến , tăng xuất khẩu nguyân con đông lạnh). Lý do chủ yếu là giỏ chi phí nhân công của nước này quá cao khỉ cạnh tranh với các nước có chi phí giỏ nhõn công rẻ như Trung Quốc và một số nước Chõu Á, mặt khỏc giỏ bỏn nguyân liệu mang lại lợi nhuận cao hơn so với sản phẩm chế biến. Tuy nhiên giải pháp này chỉ là tạm thời, thiếu tính chất bền vững.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP KINH TẾ CHỦ YẾU SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN CÁ TRA XUẤT KHẨU Ở TỈNH ĐỒNG THÁP TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020_LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ (Trang 31 -33 )

×