Những quan điểm cơ bản phát triển sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu đến năm

Một phần của tài liệu Một số biện pháp kinh tế chủ yếu sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu ở tỉnh đồng tháp từ nay đến năm 2020_luận án tiến sĩ kinh tế (Trang 82 - 83)

- Kênh phân phối thuỷ sản: Hàng thuỷ sản phân phối ở Mỹ chủ yếu theo hai kênh: Kênh bỏn lẻ và kênh bỏn sĩ.

Ở TỈNH ĐỒNG THÁP TỪ NAY ĐẾN NĂM

3.1.1. Những quan điểm cơ bản phát triển sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu đến năm

tra xuất khẩu đến năm 2020

Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đại hội Đảng bộ Tỉnh đó chỉ rị: cần tiếp tục đẩy nhanh công cuộc đổi mới và phát triển tỉnh Đồng Tháp nhằm thực hiện được các mục tiâu kinh tế - xã hội đề ra đến năm 2010 và định hướng phát triển đến năm 2020; Trong đó, ngành thuỷ sản mà đặc biệt là phát triển sản xuất, chế biến cá tra xuất khẩu được coi là mũi nhọn trong cơ cấu kinh tế của Tỉnh. Để đảm bảo sự phát triển hiệu qủa và bền vững nghề sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu ở Đồng Tháp, cần quán triệt những quan điểm chủ yếu sau đây:

- Phát triển sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu ở Tỉnh phải theo quy hoạch, kế hoạch, có sự thống nhất quản lý của nhà nước. Theo VASEP, hiện nay ở ĐBSCL 3 địa phương có sản lượng cá tra nguyân liệu nhiều nhất là Đồng Tháp, Cần Thơ và An Giang. Sản phẩm phi lờ cá tra Việt Nam đã được tiâu thụ ở 89 quốc gia và vùng lãnh thổ. Như vậy, để đảm bảo phát triển ổn định cả việc sản xuất nguyân liệu và chế biến xuất khẩu cá tra, mỗi Tỉnh cũng như toàn vùng nhất thiết phải theo quy hoạch. Trên cơ sở quy hoạch của toàn vùng, các Tỉnh xây dựng quy hoạch phát triển riêng của mình và điều đặc biệt quan trọng là kiân quyết thực hiện phát triển theo quy hoạch. Chỉ có như vậy mới khắc phục tình trạng cạnh tranh không lành mạnh như đã diễn ra những

năm qua trên cả thị trường nguyân liệu và thị trường xuất khẩu cá tra.

- Sử dụng hợp lý và có hiệu quả tài nguyân mặt nước. Muốn vậy, cần đẩy mạnh sản xuất cá tra theo hướng sản xuất chuyên mơn hoá cao, hỡnh thành vùng sản xuất tập trung tạo nguồn nguyân liệu cho chế biến xuất khẩu, góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu, giữ vững là ngành kinh tế mũi nhọn của Tỉnh.

- Đẩy mạnh công tỏc nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật, kết hợp với kinh nghiệm người nuơi nhằm nâng cao sản lượng, năng suất, hiệu quả. Tăng cường quản lý chất lượng và ATVSTP nhằm tạo ra sản phẩm hàng hoá có chất lượng cao để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường nội địa và thế giới.

- Tập trung mọi nguồn lực đầu tư phát triển sản xuất, khuyến khớch các thành phần kinh tế tham gia đầu tư trong các lĩnh vực nuơi, chế biến, tiâu thụ sản phẩm và dịch vụ hậu cần để sản xuất và chế biến cá tra phát triển ổn định.

- Phát triển sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu gắn với bảo vệ mĩi trường sinh thái, phìng chống dịch bệnh, nhằm đảm bảo phát triển bền vững lõu dài, đạt hiệu quả kinh tế cao và ổn định.

3.1.2. Những mục tiêu phát triển sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020

Một phần của tài liệu Một số biện pháp kinh tế chủ yếu sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu ở tỉnh đồng tháp từ nay đến năm 2020_luận án tiến sĩ kinh tế (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w