Tài nguyên thiên nhiên

Một phần của tài liệu Một số biện pháp kinh tế chủ yếu sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu ở tỉnh đồng tháp từ nay đến năm 2020_luận án tiến sĩ kinh tế (Trang 39 - 41)

- Kênh phân phối thuỷ sản: Hàng thuỷ sản phân phối ở Mỹ chủ yếu theo hai kênh: Kênh bỏn lẻ và kênh bỏn sĩ.

Chương II: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN CÁ TRA XUẤT KHẨU Ở TỈNH ĐỒNG THÁP

2.1.1.5. Tài nguyên thiên nhiên

- Tài nguyên đất: Tổng diện tích tự nhiên trên toàn tỉnh là 337.407 ha, trong đó có 4 loại đất chính: Đất phù sa diện tích 306.076 ha chiếm 93,76%, là loại đất được bồi đắp ven sĩng, đất phù sa non trẻ nhất phân bố dọc theo sĩng, kênh lớn hàng năm được bồi đắp nên phẫu diện đồng nhất, chưa bị phân hoá, màu nõu tươi điển hỡnh, độ phì cao thớch hợp với cây ăn trái, hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày và nhiều loại cây trồng khỏc có giỏ trị kinh tế cao. Đất phốn diện tích 84.382 ha chiếm 25,99%, là nhỉm đất bị hạn chế bởi các độc tố chua như (Al+++, Fe++, SO4--). Hạn chế nhất là nhỉm đất phốn hoạt động nông, phân bố tại các vùng trũng nằm rói rỏc ở khu vực kênh Hoà Bỡnh, Tân Công Sớnh (Tam Nông), Trường Xuân, Mỹ Hoà (Thỏp Mười). Đất xỏm diện tích 28.155 ha chiếm 8,67%, là loại đất được hỡnh thành trên mẫu đất phù sa cổ nằm tập trung chủ yếu ở huyện Tân Hồng. Hàm lượng chất dinh dưỡng trong đất thấp, thớch hợp ở mức độ thấp cho một số loại màu và cây công nghiệp ngắn ngày, nơi thấp đủ nước cũng thớch hợp trồng lúa. Đất cát diện tích 120 ha chiếm 0,04%, được phân bố chủ yếu ở huyện Thỏp Mười. Là loại đất hỡnh thành trên nền cát giồng, chua nhẹ, nghèo hữu cơ và dinh dưỡng, ở địa hỡnh cao thoát nước có thể trồng hoa màu và cây ăn trái. Một số ít diện tích cũn lại thuộc loại đất thuộc sơng rạch diện tích 26.365,63 ha chiếm 6,24% và đây là loại đất tiềm năng cho phát triển nuơi trồng thuỷ sản, chủ yếu là nuơi cá tra.

- Tài nguyên nước mặt: Đây là nguồn tài nguyân có ý nghĩa quyết định đối với nghề nuơi cá tra. Sĩng Tiền và sĩng Hậu là hai con sĩng chính, vừa cung cấp nước sinh hoạt và sản xuất, bồi đắp phù sa mđu mỡ cho đồng ruộng thông qua hệ thống các kênh rạch tạo nguồn. Vừa là nguồn thuỷ vực nuơi thuỷ sản của Tỉnh. Sĩng Tiền chảy qua các huyện Hồng Ngự, Tam Nông,

Thanh Bỡnh, Tp. Cao Lónh, Lấp Vì, Tx. Sa Độc, Chõu Thành có chiều dài 120km, lưu lượng bỡnh quân 11.500m3/giây, lớn nhất 41.504m3/giây vào mùa lũ, thấp nhất 2.300 – 3.000m3/giây vào mùa khụ. Sĩng Hậu cung cấp nước cho các huyện Lấp Vì, Lai Vung, Chõu Thành. Ngoài ra sĩng Sở Thượng, sĩng Sở Hạ bắt nguồn từ Campuchia đổ vào sĩng Tiền và kênh Hồng Ngự có ảnh hưởng đến các huyện thuộc phía Bắc của Tỉnh.

Các hệ thống rạch tự nhiên chiếm khoảng 20.000 ha, phân bố càng nhiều xuơi theo dịng chảy tự nhiên, rút nước từ vùng sâu ra sĩng Tiền. Những kênh rạch có ý nghĩa đáng kể đối với nuơi thuỷ sản như: Rạch Ba Răng, rạch Đốc Vàng Hạ, sĩng Cao Lónh, sĩng Cần Lố, sĩng Cái Tàu Thượng, sĩng Cái Tàu Hạ, sơng Sa Độc. Theo báo cáo đánh giá của Sở Khoa học Công nghệ, chất lượng nguồn nước mặt sĩng Tiền, sĩng Hậu cung cấp chủ yếu cho các thuỷ vực, ao hồ nuơi thuỷ sản thông qua hệ thống kênh rạch tự nhiên đều đạt tiâu chuẩn dựng cho nuơi trồng thuỷ sản.

- Tài nguyên thuỷ sinh vật: Đồng Tháp là tỉnh đầu nguồn sĩng Cửu Long, với cấu trơc địa hỡnh, hệ sinh thái đa dạng và phong phơ. Thức ăn tự nhiên chủ yếu của các loài các tơm gồm các vi khuẩn, tảo, thực vật bậc cao, động vật khơng xương trơi nổi trong nước hoặc đáy bựn thuỷ vực…Các loài thuỷ sinh vật tại Đồng Tháp chủ yếu là: Thực vật phù du, động vật phù du, động vật đáy, tĩm cỏ.

+ Thực vật phù du: Thực vật phù du là loại thức ăn đầu tiân trong thuỷ vực, thực vật trĩi nỗi, trong đó tảo đóng vai trị quyết định trong thuỷ vực. Theo số liệu thống kê hiện nay số thuỷ lượng loài thực vật thuỷ sinh khỏ đa dạng có 282 loài tảo gồm 8 ngành tảo: Tảo lục có 92 loài, tảo silic có 82 loài, tảo mắt 65 loài, tảo lam 40 loài, tảo giỏp, tảo vàng và tảo vàng ỏnh mỗi ngành 1 loài.

trường nước và được xếp hàng thứ 2 sau thực vật thuỷ sinh về thức ăn tự nhiên trong thuỷ vực. Tính đến nay Đồng Tháp có 105 loài động vật phù du gồm: Trựng bỏnh xe 33 loài, rõu ngành 44 loài, chõn chèo 22 loài, động vật nguyân sinh có 4 loài, nhuyển thể 2 loài.

+ Động vật đáy: Có 61 loài gồm các nhỉm: Nhỉm ốc 17 loài, nhỉm trai 16 loài, Nhỉm cụn trựng thuỷ sinh 11 loài, nhỉm giun ít tơ 7 loài, nhỉm giỏp xác 7 loài, nhỉm giun nhiều tơ 3 loài

+ Nguồn lợi thuỷ sản: Ở Đồng Tháp hiện nay đã phát hiện 159 loài cỏ các loại thuộc 89 giống nằm trong 39 họ cỏ. Tong đó, họ cỏ chép 39 loài, họ cỏ bống 10 loài, họ cỏ trốn 8 loài, họ cỏ chốt 8 loài, họ cá tra 7 loài, họ cỏ heo 7 loài, họ cỏ rĩ 6 loài, họ cỏ lúc 4 loài và các họ cỏ khỏc mỗi họ từ 1 đến 3 loài. Trong đó có nhiều loài cỏ có giỏ trị kinh tế cao cần được bảo tồn, lai tạo phục vụ cho việc nuơi trồng và xuất khẩu thuỷ sản, trong đó có sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp kinh tế chủ yếu sản xuất và chế biến cá tra xuất khẩu ở tỉnh đồng tháp từ nay đến năm 2020_luận án tiến sĩ kinh tế (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w