Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ trong trường mầm non trên địa bàn thành phố quy nhơn, tình bình định (Trang 46 - 48)

TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH

2.3.1.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý

Công tác PTTNTT cho trẻ ở giai đoạn lứa tuổi mầm non rất quan trọng đối với sự phát triển sau này của trẻ. Trẻ an toàn, khỏe mạnh, thông minh và nhanh nhẹn phụ thuộc nhiều vào việc trẻ được đảm bảo an toàn không chỉ ở nhà trường mà còn cả ở gia đình trẻ. Nhưng không phải bất cứ ai, bất cứ nơi nào cũng công nhận và coi trọng vai trò của các hoạt động PTTNTT cho trẻ trong trường mầm non và không phải nhà trường nào, CBQL nào cũng nhận thức đúng đắn về điều này.

Để thấy rõ thực trạng nhận thức của CBQL trong công tác PTTNTT cho trẻ

ở trường mầm non thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định tôi sử dụng bảng hỏi (phụ lục I) qua việc lấy ý kiến của các CBQL, GV các trường trên địa bànThành phố Quy Nhơn. Kết quả thu được như sau:

Bảng 2.4. Nhận thức của CBQL về phòng tránh TNTT N=30 TT Việc thực 1 PTTNTT cho mầm non

42

TT Nội dung

trọng, cấp thiết cần phải thực hiện trong giai đoạn hiện nay.

Việc thực hiện tốt hoạt động PTTNTT cho trẻ trong trường

2 mầm non góp phần làm giảm tỷ lệ

trẻ bị tai nạn thương tích, điều này có ý nghĩa rất lớn đến sự phát triển của trẻ trong tương lai.

Việc thực hiện tốt hoạt động PTTNTT cho trẻ trong trường

3 mầm non tạo được niềm tin

cho cha mẹ học sinh khi gửi con ở trường mầm non.

Quy ước: Hoàn toàn không đồng ý: 1; Không đồng ý: 2;

đồng ý: 5

Trao đổi CBQL các trường khảo sát, họ đều khẳng định (Với 53,3% CBQL hoàn toàn đồng ý và điểm TB là 4.5) việc PTTNTTcho trẻ trong trường mầm non là việc làm rất quan trọng, cấp thiết cần phải thực hiện trong giai đoạn hiện nay; đồng thờigóp phần làm giảm tỷ lệ trẻ bị tai nạn thương tích, tạo tiền đề cho sự phát triển toàn diện của trẻ trong tương lai (40% hoàn toàn đồng ý với điểm TB là 4.0). Như vậy, đây là sự sống còn và uy tín của nhà trường góp phần làm giảm tỷ lệ trẻ bị TNTT, điều này có ý nghĩa rất lớn đến sự phát triển của trẻ trong tương lai. Tuy nhiên, nội dung 3 được CBQL đánh giá ở mức độ trung bình vì việc thực hiện tốt các hoạt động PTTNTT cho trẻ trong trường mầm noncòn phụ thuộc ở nhiều yếu tố, nhưng trước hết để tạo được niềm tin của cha mẹ khi gửi con đến trường, nhà trường phải luôn đặt vấn đề an toàn của học sinh lên hàng đầu. Muốn vậy, BGH nhà trường thường xuyên đi kiểm tra đột xuất và nhắc nhở GV tại các lớp về việc đảm bảo antoàn trong lớp học. Trẻ nhỏ rất hiếu động, có khi chỉ cần một đồ chơi thật nhỏ

cũng có thể gây tai nạn cho các bé. Nhà trường cần xác định rõ, nguy cơ trẻ MN gặp tai nạn trong trường học luôn tiềm ẩn và rất khó lường, nên BGH nhà trường và các GV coi việc đảm bảo an toàn cho trẻ là tiêu chí quan trọng hàng đầu, là việc làm hết sức cần thiết trong mỗi buổi đến trường của trẻ, đảm bảo một môi trường học tập, vui chơi an toàn, lành mạnh và tạo sự yên tâm, tin tưởng cho các bậc phụ huynh.

Để đánh giá đúng thực trạng hoạt động phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ ở trường mầm non tôi tiếp tục sử dụng bảng hỏi (phụ lục I) để thu thập thông tin, kết quả được thể hiện như sau:

Bảng 2.5. Đánh giá thực trạng hoạt động phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ tại đơn vị mình

N=30

TT Nội dung

Công tác xây dựng kế hoạch

1 hoạt động phòng tránh tai nạnthương tích cho trẻ trong

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ trong trường mầm non trên địa bàn thành phố quy nhơn, tình bình định (Trang 46 - 48)

w