Quy ước: Kém:1; Yếu:2; Trung bình:3; Khá:4; Tốt:5
STT
NỘI DUNGCác tai nạn Các tai nạn
1 Té ngã, trầy xước, thâm tím
2 Bong gân
3 Gãy xương
4 Bỏng (lửa, nước)
5 Hóc sặc
6 Đuối nước
7 Ngộ độc (thức ăn, thuốc, hóa chất)
Cách xử lý
8 Xoa dầu, trấn an tinh thần của trẻ
9 Sát trùng và băng bó vết thương
10 Sơ cứu (ngâm nước nếu bỏng, nẹp cố định xương,
129
Ý kiến khác:
………
PHỤ LỤC 4
BẢNG HỎI VỀ SỰ CẦN THIẾT, TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNGTÍCH CHO TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON TÍCH CHO TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON
Kính thưa quý thầy (cô)!
Thầy (cô) vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân:
- Đơn vị công tác: ………. - Chức vụ: ………. - Số năm công tác: ………
- Thời gian quản lý (nếu là CBQL):
……….
Để giúp cho công tác nghiên cứu, góp phần tìm ra các biện pháp đổi mới nhằm nâng cao hiệu quả phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ trong trường mầm non, xin thầy (cô) vui lòng cho biết mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp dưới đây bằng cách đánh dấu (X) vào ô cột phù hợp với ý kiến của thầy (cô) theo mức độ giá trị như sau:
Biện pháp đề xuất STT
Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân
1 viên, cha mẹ học sinh
hoạt động phòng tránh nạn thương tích cho trẻ Tăng cường huy động và sử
hoạt động phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ
3 Tổ chức hoạt động
kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích trong trường Mầm non
Xây dựng kế hoạch và tổ chức hoạt động phòng tránh
4 tai nạn thương tích cho trẻ phù hợp với điều kiện của mỗi nhà trường
Xây dựng cơ chế tổ chức và
5 điều hành hoạt động phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ.
Tăng cường kiểm tra, đánh
6 giá hoạt động phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ
2. Ngoài những biện pháp nêu trên, theo thầy (cô) còn biện pháp nàokhác giúp quản lý tốt hoạt động phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ trong