5.1. Quan sát bệnh nhân về những nhu cầu để nâng đỡ vùng ngực hoặc bụng
Quan sát khả năng thở sâu và ho hiệu quả.
5.2. Quan sát sự biến đổi da hiện tại hoặc khả năng sẽ có
Quan sát sự khó chịu, kích thích, sự trầy xước, quan sát bề mặt vùng da, đối chiếu hai bên cơ thểđể đánh giá, xem có dịứng với băng keo dùng để dán cốđịnh không?
5.3. Xem lại hồ sơ có chỉđịnh những loại băng đặc biệt không và lý do tại sao?
5.4. Tập hợp những thông tin cần thiết về kích thước của bệnh nhân và băng thích hợp 5.5. Chuẩn bị những dụng cụ cần thiết 5.5. Chuẩn bị những dụng cụ cần thiết
5.5.1. Băng bụng
Vải hoặc băng thẳng đàn hồi. Kim găm an toàn.
5.5.2. Băng chữ T đơn hoặc đôi
- Kim găm an toàn, hai cái cho loại đơn và ba cái cho loại đôi.
5.6. Giải thích thủ thuật cho bệnh nhân và kéo rèm, đóng cửa 5.7. Rửa tay 5.7. Rửa tay
(Xem bài rửa tay thường quy).
5.8. Băng
5.8.1. Băng bụng
Bệnh nhân nằm ngửa, đầu hơi cao và gối hơi cong.
Hướng dẫn và giúp bệnh nhân nằm nghiêng trong khi dùng tay nâng đỡ vết mổ. Đặt đầu xếp của băng dưới lưng bệnh nhân.
- Quấn băng quanh bụng bệnh nhân từ mu cho đến dưới bờ sườn. - Cho bệnh nhân nằm ngửa.
- Vòng quanh vòng băng còn lại. - Cốđịnh băng.
- Đánh giá khả năng thở sâu và ho của bệnh nhân. - Hỏi bệnh nhân về sự khó chịu.
- Kéo căng băng nếu cần thiết.
5.8.2. Băng chữ T
Cho bệnh nhân nằm nghiêng.
- Nâng hông bệnh nhân lên, luồn dải ngang vào trên mào chậu, dải dọc kéo xuống mông. Cố định dải ngang bằng khoá.
- Đối với băng 1 dải dọc, thì luồn dải dọc qua đáy chậu, cốđịnh vào giữa dải ngang.
- Đối với băng 2 dải dọc, thì luồn 2 dải dọc xuống đáy chậu, vòng lên 2 bên bìu và dương vật. Cố định vào 2 bên dải ngang.
- Đánh giá sự thuận lợi của bệnh nhân thông qua các động tác đi, đứng, nằm... - Tháo dải dọc khi đi vệ sinh hay tiểu tiện.
5.9. Thu dọn dụng cụ
5.10. Quan sát vùng da, tuần hoàn, đặc điểm của vết thương. Ghi nhận sự dễ chịu của bệnh nhân 6. THEO DÕI BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN SAU KHI BĂNG 6. THEO DÕI BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN SAU KHI BĂNG
Nạn nhân không có biểu hiện gì đặc biệt cả, chỉ có cảm giác đau tại vết thương. So sánh đầu xa của hai chi với nhau, thấy màu sắc và độấm tương đương nhau.
6.2. Bất thường
Hỏi: Nạn nhân có cảm giác đau nhức khó chịu, cửđộng khó ở phía dưới nơi băng, hoặc đầu ngón của chi. Tê rần, cảm giác kiến bò, hay mất cảm giác đầu chi.
Nhìn:
Hình dạng đầu các ngón của chi to hơn bình thường. Màu sắc: mới băng tím đỏ, lâu dần xanh tái.
Sờ:
Đầu chi lạnh, thời gian vi tuần hoàn kéo dài. Bắt mạch ở phía dưới không bắt được.
Xử trí: Nhanh chóng cởi băng, băng lại và phải để bảo đảm lưu thông tuần hoàn được tốt.
LƯỢNG GIÁ