XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC MÔN TỰ CHỌN TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

116 3.3K 6
 XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN   ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC MÔN TỰ CHỌN TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC  MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI     LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào Tác giả luận văn Đinh Bộ Lĩnh 1 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Giáo dục thể chất, Ban giám hiệu trường Đại học sư phạm Hà Nội đã truyền đạt cho tôi những kiến thức và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu Đặc biệt tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy hướng dẫn: PGS.TS.Vũ Đức Thu, đã tận tình động viên, giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý thầy, cô giảng dạy cho lớp cao học K21 Giáo dục thể chất, đã dành nhiều tâm huyết để truyền thụ cho chúng tôi những kiến thức quý báu về công tác giáo dục thể chất, làm tiền đề cho việc nghiên cứu luận văn này Tôi cũng xin chân thành cảm ơn cán bộ giảng viên, nhân viên khoa Giáo dục thể chất, các em sinh viên trường Đại học Mỹ Thuật công nghiệp Hà Nội, cùng bạn bè, gia đình đã động viên, khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khóa học Học viên cao học Đinh Bộ Lĩnh 2 KÝ HIỆU VIẾT TẮT BCH – TW Ban chấp hành Trung ương GD – ĐT Giáo dục và Đào tạo GDTC Giáo dục thể chất GS.TS Giáo sư tiến sĩ NXB Nhà xuất bản PGS.TS Phó giáo sư tiến sĩ K10 Khóa 10 K11 Khóa 11 TDTT Thể dục thể thao 3 MỤC LỤC PHỤ LỤC 4 DANH MỤC BẢNG 5 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ 6 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Hệ thống Giáo dục Thể chất trong các trường đại học là một bộ phận hữu cơ của hệ thống Giáo dục và Đào tạo Việt Nam Mục tiêu của Giáo dục Thể chất (GDTC) là củng cố và tăng cường sức khỏe, phát triển năng lực thể chất, hình thành và hoàn thiện các kỹ năng vận động để chuẩn bị sẵn sàng xây dựng và bảo vệ tổ quốc Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), sức khỏe con người là vốn quý Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng vị trí của công tác GDTC nhằm bồi dưỡng, nâng cao sức khỏe đối với thế hệ trẻ và xem đó là mục tiêu quan trọng, cần phải có chính sách chăm sóc giáo dục đào tạo thế hệ trẻ Việt Nam phát triển hài hòa về mặt thể chất, tinh thần, trí tuệ và đạo đức Trong Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần II khóa VIII năm 1996 như sau: “ Xây dựng những con người và thế hệ thiết tha với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; có ý chí kiên cường xây dựng và bảo vệ tổ quốc; giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; có tư duy sáng tạo, tính độc lập và tích cực cá nhân; có năng lực thực hành giỏi, yêu nghề, làm chủ khoa học, kỹ thuật hiện đại; có ý thức tổ chức kỷ luật; tác phong công nghiệp; ý thức cộng đồng và tinh thần hợp tác; có ý thức bảo vệ môi trường; có nếp sống lành mạnh và có sức khỏe tốt.” Tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX và X Đảng ta đã xác định mục tiêu là làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, mục đích đến năm 2020 cơ bản đưa nước ta thành một nước công nghiệp, theo hướng hiện đại thì yếu tố con người luôn luôn là yếu tố quyết định, là nhân tố quan trọng trong việc hoàn thành các mục tiêu kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo vệ tổ quốc Muốn làm được điều đó như Bác Hồ nói là cần phải thường xuyên tập luyện Thể dục thể thao, mà Thể dục thể thao là một môn 7 khoa học, không chỉ giải quyết nhiệm vụ chủ yếu là hoàn thiện về mặt thể chất mà nó còn thúc đẩy sự phát triển của các mặt giáo dục khác Thông qua hoạt động Thể dục thể thao chúng ta từng bước nhận thức đúng đắn hơn về bản chất của Giáo dục thể chất, làm cho các mối quan hệ này càng gắn bó chặt chẽ hơn Thể dục thể thao không phân biệt đẳng cấp, tôn giáo, mầu da và vùng miền… Tất cả đều vì hòa bình hợp tác cùng phát triển Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã đưa ra chiến lược về sức khỏe cho dân tộc Việt Nam Bác nói “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công” Và Bác cũng chỉ ra rằng vận mệnh của đất nước dâng hiến với sức khỏe của từng người dân, vì “ mỗi người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi người dân mạnh khỏe là cả nước mạnh khỏe” [31] Thể dục thể thao là một hoạt động mang tính chất quần chúng xã hội rộng rãi, kinh tế xã hội ngày càng phát triển thì càng đòi hỏi phát triển sự nghiệp thể dục thể thao phục vụ sức khỏe và nâng cao thể chất cho con người và đây cũng là một trong những nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao của con người trong thế kỷ 21.Trong những năm gần đây Thể dục thể thao đã khẳng định và nâng cao tầm ảnh hưởng của mình đối với các lĩnh vực khác trong xã hội Với quan điểm của Đảng ta: “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, là động lực phát triển đất nước” Trong những năm gần đây ngành giáo dục đã và đang tiến hành đổi mới một cách khá toàn diện về chương trình đào tạo, đào tạo đội ngũ giáo viên, đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học và cùng với đó là đổi mới công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập Đánh giá kết quả học tập là rất quan trọng cần thiết trong quy trình đào tạo học sinh, sinh viên.Qua đánh giá các nhà quản lý giáo dục và các nhà giáo dục mới biết họ đã làm tốt cái gì và cái gì chưa tốt cần thay đổi, để đào tạo 8 sinh viên được tốt hơn Đồng thời qua đó người học cũng tự biết được mình đã tiếp thu được cái gì và cái gì chưa tiếp thu được, qua đó đánh giá được trình độ của người học và chất lượng của người dạy Kết quả này còn nói lên khả năng, chất lượng đào tạo của một trường Trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay, cùng với yêu cầu đổi mới phương pháp dạy và học trong các hình thức lên lớp, phương pháp và kỹ thuật trong khâu kiểm tra đánh giá học sinh cũng được coi trọng.Cùng với lý thuyết hoạt động, người ta đã tìm tòi, thử nghiệm các hình thức kiểm tra đánh giá thích hợp để thực hiện một cách có hiệu quả nhất khâu kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ năng cũng như thái độ của học sinh Hiện nay Bộ Giáo dục và Đào tạo đã bắt đầu thay đổi hình thức kiểm tra đánh giá tự luận sang trắc nghiệm biểu hiện bằng các kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông và tuyển sinh Đại học một số môn đã được tổ chức thi bằng hình thức trắc nghiệm Đây là một điểm mới làm cho thi cử không còn là áp lực lớn cho xã hội và học sinh Trường Đại học Mỹ Thuật Công Nghiệp Hà Nội là một cơ sở đào tạo ra những nhà thiết kế trong lĩnh vực mỹ thuật Cùng với các hình thức giáo dục khác, giáo dục thể chất cho sinh viên được nhà trường hết sức coi trọng, từ việc xây dựng chương trình, tổ chức hoạt động dạy học đến việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên đều được thực hiện tương đối hợp lý Tuy nhiên cũng giống như thực trạng giáo dục thể chất trong phần lớn các trường học hiện nay đó là việc đánh giá kết quả học tập môn Giáo dục Thể chất chủ yếu thiên về đánh giá mục tiêu kỹ năng, còn mục tiêu kiến thức vẫn bị bỏ ngỏ dẫn đến công tác đánh giá kết quả học tập của sinh viên còn chưa toàn diện Nắm bắt được thực trạng đó, cùng việc tìm hiểu cơ sở lý luận và khoa học của phương pháp trắc nghiệm khách quan và đặc điểm của sinh viên trường Đại học Mỹ Thuật Công Nghiệp Hà nội chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan đánh giá kiến 9 thức môn tự chọn trong chương trình Giáo dục Thể chất cho sinh viên Trường Đại học Mỹ Thuật Công Nghiệp Hà Nội” 2 Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan đánh giá kiến thức môn tự chọn nhằm nâng cao ý thức học tập về lý luận và thực hành từ đó nâng cao chất lượng môn học cho sinh viên Trường Đại học Mỹ Thuật Công Nghiệp Hà Nội 3 Đối tượng, khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong đánh giá kiến thức môn tự chọn theo chương trình Giáo dục thể chất 3.2 Khách thể nghiên cứu: Sinh viên khóa 11 Trường Đại học Mỹ Thuật Công Nghiệp Hà Nội Số lượng sinh viên tham gia thực nghiệm là 155 em 4 Phạm vi nghiên cứu Trắc nghiệm khách quan về kiến thức môn học tự chọn gồm: Cầu lông, đá cầu và sử dụng các câu hỏi trắc nghiệm loại đúng sai, loại câu hỏi có nhiều lựa chọn 5 Giả thuyết khoa học Đánh giá kiến thức là một mắt xích tất yếu của quá trình giáo dục Nếu quá trình này được tổ chứ một cách khoa học, với bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan đánh giá kiến thức môn tự chọn hợp lý thì đánh giá chất lượng môn học của sinh viên không những được đầy đủ, chuẩn xác, mà còn nâng cao ý thức học tập của sinh viên đối với môn học tự chọn theo chương trình Giáo dục thể chất 6 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 6 Sinh viên vắng mặt có lý do chính đáng ở kỳ thi chính, nếu được trưởng khoa cho phép, được dự thi ở kỳ thi phụ ngay sau đó ( nếu có), điểm thi kết thúc học phần được coi là điểm thi lần đầu Trường hợp không có kỳ thi phụ hoặc thi không đạt trong kỳ thi phụnhững sinh viên này sẽ phải dự thi tại các kỳ thi kết thúc học phần ở các học kỳ sau hoặc học kỳ phụ Điều 22 Cách tính điểm đánh giá bộ phận, điểm học phần 1 Điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10(từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân 2 Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá bộ phận của học phần nhân với trọng số tương ứng Điểm học phần làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó đựợc chuyển thành điểm chữ như sau: a) Loại đạt: A (8,5 – 10) Giỏi B (7,0 – 8,4) Khá C (5,5 – 6,9) Trung bình D ( 4,0 – 5,4) Trung bình yếu b) Loại không đạt: F(dưới 4,0) Kém c) Đối với những học phần chưa đủ cơ sở để đưa và tính điểm trung bình chung học kỳ, khi xếp mức đánh giá được sử dụng các ký hiệu sau: I Chưa đủ dữ liệu đánh giá X Chưa nhận được kết quả thi d) Đối với những học phần được nhà trường cho phép chuyển điểm khi xếp mức đánh giá đuợc sử dụng kí hiệu R viết kèm với kết quả 3 Việc xếp loại các mức điểm A, B, C, D, F được áp dụng cho các trường hợp sau đây: a) Đối với những học phần mà sinh viên đã cóđủ điểm đánh giá bộ phận, kể cả trường hợp bỏ học, bỏ kiểm tra hoặc bỏ thi không có lý do phải nhận điểm 0 b) Chuyển đổi từ mức điểm I qua, sau khi đã có kết quả đánh giá bộ phận mà trước đó sinh viên được giảng viên cho phép nợ c) Chuyển đổi từ các trường hợp X qua 4 Việc xếp loại ở mức điểm F ngoài những trường hợp đã nêu ở khoản 3 Điều này, còn áp dụng cho trường hợp sinh viên vi phạm nội quy thi, có quyết định phải nhận mức điểm F 5 Việc xếp loại theo mức điểm I được áp dụng cho các trường hợp sau đây: a) Trong thời gian học hoặc trong thời gian thi kết thúc học kỳ, sinh viên bị ốm hoặc tai nạn không thể dự kiểm tra hoặc thi, nhưng phải được trưởng khoa cho phép b) Sinh viên không thể dự kiểm tra bộ phận hoặc thi vì những lý do khách quan, được trưởng khoa chấp nhận Trừ các trường hợp đặc biệt do Hiệu trưởng quy định, trước khi bắt đầu học kỳ mới kế tiếp, sinh viên nhận mức điểm I phải trả xong các nội dung kiểm tra bộ phận còn nợ để được chuyển điểm Trường hợp sinh viên chưa trả nợ và chưa chuyển điểm nhưng không rơi vào trường hợp bị buộc thôi học thì vẫn được học tiếp ở các kỳ học kế tiếp 6 Việc xếp loại theo mức điểm X được áp dụng đối với những học phần mà phòng đào tạo của trường chưa nhận được báo cáo kết quả học tập của sinh viên từ khoa chuyển lên 7 Ký hiệu R được áp dụng cho các trường hợp sau: a) Điểm học phần được đánh giá ở các mức điểm A, B, C, D trong đợt đánh giá đầu học kỳ (nếu có) đoío với một số học phần được phép thi sớm để giúp sinh viên học vượt b) Những học phần được công nhận kết quả, khi sinh viên chuyển từ trường khác đến hoặc chuyển đổi giữa các chương trình Điều 23 Cách tính điểm trung bình chung 1 Để tính điểm trung bình chung học kỳ và điểm trung bình chung tích lũy, mức điểm chữ của mỗi học phần phải được quy đổi qua điểm số như sau: A tương ứng với 4 B tương ứng với 3 C tương ứng với 2 D tương ứng với 1 F tương ứng với 0 Trường hợp sử dụng thang điểm chữ có nhiều mức, Hiệu trưởng quy định quy đổi các mức điểm chữ đó qua các điểm số thích hợp , với một chữ số thập phân 2 Điểm trung bình chung học kỳ và điểm trung bình chung tích lũy được tính theo công thức sau và được làm tròn đến 2 chữ số thập phân: ∑ iN 1 ai ni = N A = ∑ i =1 ni Trong đó: A là điểm trung bình chung học kỳ hoặc điểm trung bình chung tích lũy a i là điểm của học phần thứ i n i là số tín chỉ của học phần thứ i N là tổng số học phần Điểm trung bình chung học kỳ để xét học bổng, khen thưởng sau mỗi học kỳ chỉ tính theo kết quả thi kết thúc học phần ở lần thi thứ nhất Điểm trung bình chung học kỳ và điểm chung bình chung tích lũy để xét thôi học, xếp hạng học lực sinh viên và xếp hạng tốt nghiệp được tính theo điểm thi kết thúc học phần cao nhất trong các lần thi PHỤ LỤC 2: PHIẾU PHỎNG VẤN PHIẾU PHỎNG VẤN Kính gửi:……………………………… Trước hết xin quý thầy(cô) cho biết một số thông tin về bản thân! Họ và tên:………………………………… Tuổi:……… Giới tính:………… Trình độ đào tạo:……………… Chức vụ:……………………………… Đơn vị công tác:………………………… Thời gian giảng dạy:…………… Để ghóp phần đánh giá kiến thức môn cầu lông một cách chính xác khi kết thúc môn học đối với sinh viên, nhằm giúp các em có kiến thức lý luận về môn học một cách đầy đủ nhất từ đó giúp các em yêu thích môn học hơn, chúng tôi dự kiến sử dụng bốn loại câu hoi trắc nghiệm khách quan sau, rất mông được sự quan tâm đóng góp của quý thầy cô Xin quý thầy cô cho ý kiến bằng cách đánh dấu X vào ô chọn đứng trước mỗi câu hỏi Câu 1: Đối với sinh viên không chuyên, thầy cô thường kiểm tra về những mặt nào là chủ yếu? □ Kỹ , chiến thuật □ Lý thuyết □ Thể lực □ Cả 3 mặt trên Câu 2: Đánh giá kiểm tra kiến thức của sinh viên, thầy cô thường tiến hành trong giờ học nào là chủ yếu? □ Giờ học thực hành □ Giờ học lý thuyết □ Cả hai Câu 3: Đánh giá kiến thức môn học cho sinh viên thầy cô thường sử dụng hình thức nào khi kiểm tra lý thuyết? □ Thi tự luận □ Thi trắc nghiệm □ Thi vấn đáp Câu 4: Kiểm tra kiến thức cho sinh viên, theo thầy cô nên sử dụng hình thức nào dưới đây để sinh viên có thể nắm được toàn diện, hệ thống nội dung môn học? □ Thi tự luận □ Thi vấn đáp □ Thi trắc nghiệm □ Cả ba Câu 5: Nếu sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan xin quý thầy cô cho ý kiến của mình về các loại câu hỏi sau: □ Loại câu hỏi đúng sai □ Loại câu nhiều lựa chọn □ Loại câu ghép đôi □ Loại câu điền khuyết Theo thầy cô cần bổ sung thêm loại câu hỏi trắc nghiệm nào nữa? Loại câu 1:……………………………………………… Loại câu 2:……………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn sự cộng tác của các thầy cô! Người phỏng vấn Người được phỏng vấn PHỤ LỤC 3: PHIẾU PHỎNG VẤN PHIẾU PHỎNG VẤN Kính gửi:………………………………………… Trước hết em cho biết sơ lược về bản thân! Họ và tên:………………………………… Tuổi:………… Giới tính:……… Lớp:……… Trường:………………………………………………………… Để góp phần làm phong phú thêm hình thức kiểm tra đánh giá kiến thức môn cầu lông cho sinh viên Xác định độ tin cậy và để nâng cao tinh thần ham học môn cầu long cho sinh viên Mong các em hãy trả lời một số câu hỏi sau: Trước khi trả lời các em hãy đọc kỹ từng câu hỏi và phương thức trả lời sau đó mới đưa ra ý kiến chính xác, phù hợp với những hiểu biết và suy nghĩ của mình Cách trả lời: Khoanh tròn vào phương án phù hợp với ý kiến của mình Câu 1 Trong các môn thể thao các em thích môn nào? a Bóng chuyền c Cầu lông e Bóng đá b Điền kinh d Đá cầu f Bóng bàn Câu 2 Các em có cảm nghĩ gì về lý thuyết môn bóng chuyền? a Bổ ích c Rất bổ ích b Bình thường d Không bổ ích Câu 3 Các em có chuẩn bị đầy đủ giáo trình khi học cầu long không? a Có b Không đầy đủ c Không Câu 4 Để thi kết thúc học phần môn cầu lông các em thích thi nội dung nào nhất? a Thi lý thuyết b Thi thực hành c Cả lý thuyết và thực hành Câu 5 Khi về nhà các em có ôn lý thuyết môn cầu lông không? a Có b Xem qua c Không Câu 6 Các em có trao đổi với nhau khi chưa hiểu rõ nội dung của bài không? a Có trao đổi b Đôi khi c Không trao đổi Câu 7 Các em có sợ thi lý thuyết môn cầu lông không? a Có b Bình thường c Không Câu 8 Trong các hình thức thi lý thuyết môn cầu lông các em thích hình thức thi nào? a Thi vấn đáp b Thi trắc nghiệm c Thi tự luận d Cả 3 hình thức trên Câu 9 Trong các hình thức thi trắc nghiệm khách quan em thích loại câu hỏi trắc nghiệm nào? a Loại câu điền khuyết c Loại câu ghép đôi b Loại câu đúng sai d Loại câu nhiều lựa chọn e Tất cả các hình thức trên Xin chân thành cảm ơn! Người phỏng vấn Người được phỏng vấn PHỤ LỤC 4: ĐÁP ÁN CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN CẦU LÔNG Câu Đáp án Câu 1 a 15 2 a 16 3 a 17 4 c 18 5 c 19 6 b 20 7 a 21 8 b 22 9 c 23 10 a 24 11 b 25 12 d 26 13 a 27 14 b 28 Đáp án a b c a b a b c b a a a b a Câu 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Đáp án a a a b a d c a b a b a b a Câu 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 Đáp án a b b b a b d d d a b a a a Câu 57 58 59 60 61 62 63 Đáp án a a c d d a a PHỤ LỤC 5: ĐÁP ÁN CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN ĐÁ CẦU Câu Đáp án Câu 1 b 15 2 a 16 3 a 17 4 b 18 5 b 19 6 a 20 7 b 21 8 b 22 9 b 23 10 a 24 11 c 25 12 a 26 13 c 27 14 a 28 Đáp án b c a b c c b a c b b a b a Câu 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Đáp án d d d b d d b b d d d d c c Câu 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 Đáp án c a c a c c b a b c b b a b Câu 57 58 59 60 61 62 63 Đáp án c c a b d d c ... ? ?Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan đánh giá kiến thức mơn tự chọn chương trình Giáo dục Thể chất cho sinh viên Trường Đại học Mỹ Thuật Công Nghiệp Hà Nội? ?? Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng câu. .. thực hành 40 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ KIẾN THỨC MÔN TỰ CHỌN TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDTC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 3.1 Cơ sở lý luận phương... VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI 2.1 Chương trình đào tạo mơn tự chọn chương trình GDTC cho sinh viên Trường Đại học Mỹ Thuật Công Nghiệp Hà Nội [21] Mơn học tự chọn chương trình

Ngày đăng: 26/03/2014, 20:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài.

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu.

  • 3. Đối tượng, khách thể nghiên cứu.

  • 4. Phạm vi nghiên cứu.

  • 5. Giả thuyết khoa học.

  • 6. Nhiệm vụ nghiên cứu.

  • 7. Phương pháp nghiên cứu.

  • 8. Những đóng góp mới của đề tài.

  • 9. Kế hoạch và tổ chức nghiên cứu.

  • CHƯƠNG I

  • TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1.Quan điểm chủ trương của Đảng – Nhà nước về công tác TDTT và GDTC trong những năm đổi mới.

      • 1.1.1. Khái quát quan điểm chủ trương của Đảng – Nhà nước về TDTT.

        • 1.1.1.1. Giai đoạn 10 năm đổi mới đầu tiên ( 1986 – 1995).

        • 1.1.1.2. Giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

        • 1.1.2. Sự chỉ đạo của Đảng- Nhà nước về công tác GDTC.

        • 1.2. Vài nét về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục. [29]

          • 1.2.1. Sự tác động của đánh giá kết quả học tập. [17]

          • 1.2.2 Kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học tự chọn.

          • 1.2.3. Những văn bản của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về đánh giá kết quả học tập của sinh viên trong các trường đại học và cao đẳng.

          • 1.3. Khái quát tình hình nghiên cứu và ứng dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trên thế giới và ở Việt Nam.[16, 17, 23, 29]

          • CHƯƠNG II:

          • THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TỰ CHỌN TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

            • 2.1. Chương trình đào tạo môn tự chọn trong chương trình GDTC cho sinh viên Trường Đại học Mỹ Thuật Công Nghiệp Hà Nội. [21]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan