NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM PHÂN BÓN QUA LÁ CHO CÂY HOA LILY TẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
8,04 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác trước Tác giả LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian nghiên cứu, đề tài: “Nghiên cứu tổng hợp, đánh giá hiệu và xây dựng mô hình ứng dụng chế phẩm phân bón qua cho hoa lily tại Hà Nội” đã hoàn thành Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn TS LÊ HẢI ĐĂNG đã dành thời gian hướng dẫn nhiệt tình suốt trình thực đề tài tại phòng thí nghiệm Hóa Vô – Khoa Hóa học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; đồng thời đã bổ sung, đóng góp nhiều ý kiến quí báu giúp hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Hóa học, thầy giáo, cô giáo Bộ môn Hóa học Vô - khoa Hóa học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo Lạng Sơn, trường THPT Vân Nham huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn đã quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập hoàn thành luận văn Sau cùng gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã quan tâm, động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Tác giá luận văn Ngô Bằng Ngà MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHƯƠNG II: THỰC NGHIỆM 36 CTTN 52 NGÀY 52 CT 01 52 (PBL ĐẦU TRÂU) 52 CT 02 52 (PBLROMO) 52 CT 03 52 (PBL NPK LÂM THAO) 52 CT 04 52 (PBL SÔNG GIANH) 52 CT 05 52 (PBL DLH1 1/800) .52 CT 06 52 (ĐỐI CHỨNG) .52 NGÀY 52 26 52 34 52 32 52 27 52 29 52 10 NGÀY 52 54 52 61 52 61 52 56 52 57 52 15 NGÀY 52 72 52 74 52 74 52 74 52 72 52 20 NGÀY 52 72 52 74 52 74 52 74 52 72 52 25 NGÀY 52 72 52 74 52 74 52 74 52 72 52 CTTN 53 NGÀY 53 CT 01 53 (PBL ĐẦU TRÂU) 53 CT 02 53 (PBLROMO) 53 CT 03 53 (PBL NPK LÂM THAO) 53 CT 04 53 (PBL SÔNG GIANH) 53 CT 05 53 (PBL DLH1 1/800) .53 CT 06 53 (ĐỐI CHỨNG) .53 30 53 40,2 53 42,6 53 41,8 53 42,0 53 41,1 53 38 53 53,4 53 56,1 53 54,4 53 54,7 53 52,1 53 48 53 63,8 53 66,7 53 64,6 53 67,0 53 63,5 53 54 53 70,5 53 72,5 53 70,8 53 74,6 53 70,0 53 62 53 77,4 53 79,3 53 76,6 53 81,3 53 74,0 53 70 53 84,7 53 86,9 53 82,8 53 88,7 53 82,3 53 78 53 90,5 53 94,5 53 90,9 53 97,6 53 88,6 53 86 53 97,6 53 98,0 53 96,1 53 102,4 53 92,3 53 CTTN 54 NGÀY 54 CT 01 54 (PBL ĐẦU TRÂU) 54 CT 02 54 (PBLROMO) 54 CT 03 54 (PBL NPK LÂM THAO) 54 CT 04 54 (PBL SÔNG GIANH) 54 CT 05 54 (PBL DLH1 1/800) .54 CT 06 54 (ĐỐI CHỨNG) .54 30 54 9,67 54 9,95 54 9,85 54 9,75 54 9,79 54 38 54 10,50 54 10,75 54 10,70 54 10,67 54 10,50 54 48 54 11,35 54 11,60 54 11,53 54 11,60 54 11,21 54 54 54 11,68 54 11,91 54 11,85 54 11,91 54 11,50 54 62 54 12,00 54 12,23 54 12,18 54 12,26 54 11,70 54 70 54 12,36 54 12,56 54 12,51 54 12,60 54 11,92 54 78 54 12,70 54 12,90 54 12,85 54 12,93 54 12,12 54 86 54 12,90 54 13,11 54 13,02 54 13,15 54 12,3 54 CTTN 56 NGÀY 56 CT 01 56 (PBL ĐẦU TRÂU) 56 CT 02 56 (PBLROMO) 56 CT 03 56 (PBL NPK LÂM THAO) 56 CT 04 56 (PBL SÔNG GIANH) 56 CT 05 56 (PBL DLH1 1/800) .56 CT 06 56 (ĐỐI CHỨNG) .56 30 56 27,0 56 28,0 56 29,2 56 27,4 56 28,0 56 38 56 35,8 56 37,6 56 38,0 56 37,4 56 36,8 56 48 56 40,0 56 42,4 56 42,2 56 45,6 56 40,6 56 54 56 44,6 56 46,8 56 46,4 56 48,8 56 43,8 56 62 56 47,6 56 50,2 56 48,4 56 51,2 56 45,8 56 70 56 Ngoại hình Màu sắc Hương thơm Phương pháp: Chuẩn bị mẫu tiến hành phát phiếu đánh giá cho người đóng vai trò người thử Chất lượng hoa đánh giá theo tiêu: Ngoại hình, màu sắc hương thơm Các tiêu đánh giá riêng rẽ thang điểm điểm (chú ý: điểm thấp cao 5) với độ chính xác đến 0,5 Điểm sản phẩm tính bằng tổng điểm trung bình tiêu: Tæng ®iÓm TB Tæng ®iÓm (®iÓm) (®iÓm) = ng êi Tæng sè ng êi Đối với tiêu, trình đánh giá thực cụ thể sau: Ngoại hình: Ngoại hình hoa đánh giá bằng cách đặt lần lượt cành hoa công thức lên bàn có lót giấy trắng Chú ý đến độ đồng đều về màu sắc kích thước hoa, tỷ lệ hoa bị biến dạng Sản phẩm có chất lượng cao phải đồng đều về màu sắc, không có hoa bị biến dạng, ngoại hình hấp dẫn Màu sắc: Dùng mắt quan sát màu sắc hoa Điểm tiêu ứng với màu “hồng, tươi, đặc trưng” Hương thơm: Hương thơm hoa đánh giá bằng cách dùng mũi ngửi, đánh giá hương nồng hay dịu Sản phẩm có chất lượng cao cho hương “nồng dễ chịu, đặc trưng cho sản phẩm” Lưu ý, suốt trình thực thí nghiệm, vai trò thực nghiệm viên vô cùng quan trọng Thực nghiệm viên không hướng dẫn, giải thích cách thức tiến hành thí nghiệm cho người thử mà còn giúp cho người thử trạng thái thoải mái nhất, đảm bảo kết thí nghiệm nhanh chính xác Dưới kết việc đánh giá chất lượng hoa bằng phương pháp hội đồng người qua tiêu chí bản: Ngoại hình, màu sắc, hương thơm: Bảng 3.11 Đánh giá chất lượng cảm quan hoa lily CT TN (điểm/người) Chỉ tiêu Ngoại hình CT 01 4,6 CT 02 4,2 CT 03 4,4 61 CT 04 4,8 CT 05 4,8 CT 06 3,6 Màu sắc Hương thơm 4,4 4,0 4,2 4,4 4,6 3,4 4,4 3,8 4,6 4,6 4,8 3,2 Hình 3.16 Đồ thị biểu diễn chất lượng cảm quan hoa (điểm/người) Qua bảng biểu đồ trên, cho thấy: Về mặt cảm quan, CT 05 đánh giá cao với số điểm cho tiêu lần lượt là: Ngoại hình 4,8; Màu sắc 4,6; Hương thơm 4,8 vượt trội hẳn so với CT ĐC đạt 3,6; 3,4; 3,2 điểm tương ứng với tiêu chí CT 05 so với công thức còn lại đều đánh giá cao Như rõ ràng, DLH1 có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng cảm quan hoa, từ việc tác động tốt đến động thái tăng trưởng chiều cao cây, đường kính thân, tiêu về lá, mà nó có ảnh hưởng tích cực đến phát triển nụ, cảm quan hoa Từ đó, nhờ việc phun DLH1 với nồng độ thích hợp (1/800) có thể nâng cao suất giá trị kinh tế hoa lily 3.5 XÂY DỰNG MÔ HÌNH ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM DLH1 CHO CÂY HOA LILY TẠI HÀ NỘI Cùng với việc triển khai đề tài thực nghiệm, chúng đã tiến hành xây dựng mô hình trồng hoa lily tại Hợp tác xã Nông nghiệp dịch vụ Tây Tựu – Bắc Từ Liêm – Tp Hà Nội Diện tích mô hình 360m 2, số củ trồng 9000 củ giống Sorbonne dòng Oriental, mật độ trồng 25 củ/m (khoảng cách 20cm x 20cm Chia 62 thành lô: lô thí nghiệm lô đối chứng, lô trồng luống 2m x 90m Lô đối chứng bón phân chăm sóc theo hướng dẫn kỹ thuật (không bón thêm loại chất kích thích sinh trưởng, phân bón khác), lô thí nghiệm lựa chọn mức bón phân giảm 20% kết hợp với phun DLH1 nồng độ pha loãng 1/800, 1ml DLH1 pha thành 0,8 lít dung dịch phun cho 3m2 Thông qua việc hướng dẫn kỹ thuật pha phun chế phẩm DLH1 việc trồng chăm sóc hoa Theo dõi mô hình, chúng thu kết sau: 3.5.1 Kết quả triển khai mô hình 3.5.1.1 Đặc điểm sinh thái và sinh trưởng hoa lily tại mô hình Một số đặc điểm sinh thái, sinh trưởng hoa lily trồng mô hình trình bày bảng 3.12 Bảng 3.12 Đặc điểm sinh thái và sinh trưởng hoa lily mô hình Chỉ tiêu Tỉ lệ mọc Sau 30 ngày Chiều cao Sau 48 Sau 70 Sau 86 ngày Số Đường kính thân Lô Thí nghiệm 100% 38,5 69,0 92,6 109,4 59,4 13,8 Đối chứng 100% 38,3 68,5 93,0 107,7 54,2 13,5 Qua bảng 3.12 cho thấy: Một số đặc điểm sinh thái sinh trưởng hoa lily tại lô thí nghiệm cao so với lô đối chứng nhiên khác biệt không nhiều 3.5.1.2 Đặc điểm hình thái và chất lượng hoa lily tại mô hình Kết nghiên cứu đặc điểm hình thái chất lượng hoa mô hình trình bày bảng 3.13 sau: Bảng 3.13 Đặc điểm hình thái và chất lượng hoa lily mô hình Chỉ tiêu Lô Thí nghiệm Đối chứng Số nụ/cây Kích thước nụ hoa Số hoa nở/lô 6,0 5,8 25,7 25,2 3,2 3,0 63 Kết bảng 3.13 cho thấy: một số đặc điểm hình thái chất lượng hoa lô thí nghiệm lô đối chứng không có sai khác nhiều, nhiên chất lượng hoa lily lô thí nghiệm tốt so với lô đối chứng 3.5.2 Hiệu quả kinh tế mô hình Sơ bộ đánh giá hiệu mô hình trồng hoa lily tại HTX Nông nghiệp Dịch vụ Tây Tựu Bảng 3.14 Đánh giá hiệu chế phẩm DLH1 với hoa lily mô hình Hạng mục ĐVT NPK Đầu trâu Kg Đạm urê Kg Super lân Kg Kali clorua Kg Canxi nitrat Kg DLH1 ml Công lao động Công Củ giống Củ Tổng chi Tổng thu Cây Lãi Đơn giá Lô thí nghiệm (1000 Lượng Thành tiền đồng) 13,4 30,24 405,216 7,94 1,008 8,004 2,736 10,944 7,8 1,44 11,232 16 2,88 46,08 0,177 420 74,345 120 105 12600 14 4500 63000 76155,821 25 4500 112500 36344,179 Lô đối chứng Lượng Thành tiền 37,8 1,26 3,42 1,8 3,6 506,520 10,004 13,68 14,04 57,6 105 4500 12600 63000 76201,844 112500 36298,156 4500 Số liệu bảng 3.14 cho thấy, kết mô hình bước đầu đánh giá loại phân bón cho hoa lily có khả sinh trưởng phát triển tốt, hiệu kinh tế cao - Sử dụng thêm chế phẩm DLH1 (lô thí nghiệm) thu lãi khoảng 72.688.358 đ/sào (360 m2) - Sử dụng phân bón theo quy trình kỹ thuật (lô đối chứng) thu lãi khoảng 72.596.312 đ/sào (360 m2) Năng suất lợi nhuận công thức thí nghiệm đối chứng chênh không đáng kể, nhiên trồng theo hướng phun thêm chế phẩm DLH1, chất lượng hoa lily cao hơn, giảm lượng phân bón đất, cải tạo đất bảo vệ môi trường 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI Qua thời gian nghiên cứu, từ kết đạt được, chúng rút một số kết luận kiến nghị sau: Kết luận: Đã hoàn thiện quy trình để tổng hợp chế phẩm bón DLH1 đậm đặc chứa đa dinh dưỡng nguyên tố vi lượng, không bị sa lắng Nồng độ phun chế phẩm DLH1 qua thích hợp cho sinh trưởng, phát triển hoa lily là: 1/800, liều lượng phun ngày/1 lần, bắt đầu phun sau 20 đến 22 ngày trồng đất nền Chế phẩm DLH1 có vai trò tương tự loại phân bón thông dụng (Đầu trâu, Cromo, Lâm thao Sông gianh) DLH1 có tác dụng tích cực việc thúc đẩy sinh trưởng về chiều cao, đường kính thân, số lá, hàm lượng diệp lục tổng số kích thích hình thành nụ hoa lily dòng Oriental trồng đất nền Mô hình ứng dụng DLH1 hoa lily cho hiệu kinh tế cao Phun DLH1 kết hợp với bón giảm 20% lượng phân hóa học không làm giảm suất so với đối chứng Mặt khác sử dụng thêm chế phẩm DLH1 cho sản phẩm có chất lượng tốt Kiến nghị: - Cần tiếp tục nghiên cứu thêm số vụ loại đất khác để có kết luận chính xác về tác động chế phẩm dinh dưỡng DLH1 đến sinh trưởng, suất hoa lily - Cần tiến hành thí nghiệm giống hoa lily khác để khẳng định hiệu tích cực chế phẩm phun nồng độ thích hợp - Cần nghiên cứu sâu, rộng hoa lily nói riêng loại trồng khác nói chung 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trần Thị Minh Huệ, Trương Hồng (2010) Nupe- Chế phẩm phân bón lá chuyên dùng cho hồ tiêu mang lại hiệu kinh tế cao, Kết nghiên cứu Khoa học công nghệ 2006 – 2010/Viện KHNN Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Tiến Huy, Bùi Minh Đức (1997), Kết khảo nghiệm phân bón cho dưa chuột, đậu trạch vụ đông 1996 – 1997 tại hợp tác xã Võng Xuyên (Phúc Thọ), Tạp chí Nông nghiệp Hà Tây, số 3, tr.15 - 16 Bùi Quang Lanh (2003), Sử dụng phân bón NPK NPK đa yếu tố làm tăng suất hiệu kinh tế trồng, Tạp chí Nông nghiệp Hà Tây, số 2, tr 34-35 Trương Ngọc Long (2006), Kết sử dụng phân bón hữu sinh học công ty NAB thâm canh lúa mùa 2005 tại thôn Đông, xã Tây Đằng, Ba Vì, Hà Tây , Tạp chí Nông nghiệp Hà Tây, số 1, tr.16 - 17 Vũ Cao Thái, (1996) Phân bón an toàn dinh dưỡng trồng Tổng kết thí nghiệm nghiên cứu các chế phẩm mới phân bón sinh hoá hữu Komic Trang 85-86 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tố (2006), Kĩ thuật sản xuất, chế biến và sử dụng phân bón Nhà xuất lao động Hà Nôị Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tố (2006), Phân vi lượng với trồng, NXB Lao động Hoàng Ngọc Thuận cộng sự, (1996) Dự án thâm canh lúa màu - ăn Yên Hưng - Quảng Ninh Hội thảo giới thiệu sử dụng phân phức hữu cho các loại trồng ngày - 11/4/1996, Quảng Ninh Hoàng Ngọc Thuận (2005), Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm phân bón lá phức hữu Pomior kĩ thuật nâng cao suất và chất lượng một số trồng nông nghiệp, Báo cáo khoa học 10 Nguyễn Hạc Thuý (2001), Kĩ thuật trồng hoa và cảnh, NXB Nông nghiệp, Hà Nội tr – 132 11 Nguyễn Văn Tỉnh, Đặng Văn Đông, Bùi Thị Hồng, Trịnh Khắc Quang cộng sự, Nghiên cứu chọn tạo giống và kỹ thuật sản xuất tiên tiến một số loại hoa chủ lực có chất lượng cao phục vụ nội tiêu và xuất (Hoa hồng, Cúc, Lily và lan cắt cành), Đề tài NCKH cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Rau - Viện 66 KHNN Việt Nam 12 Nguyễn Minh Trí (2009), Bí trồng, chăm sóc hoa và cảnh hiệu (tập 1, 2), NXB Khoa học tự nhiên công nghệ 13 Nguyễn Thị Thanh Tuyền (2013), Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và khả tạo hạt lai một số giống loa kèn (lilium longiflorum) nhập nội từ Hà Lan trồng Gia Lâm - Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 14 Bùi Thị Hồng Vân (1995), Kết khảo nghiệm phân bón Komic BFC 201 tại vụ mùa 1994 Hợp tác xã Mỹ Hưng – Thanh Oai, Tạp chí Nông nghiệp Hà Tây, số2, tr.18 15 Bùi Thị Hồng Vân (1996), Khảo nghiệm loại phân bón qua với lạc xuân 1996, Tạp chí Nông nghiệp Hà Tây, số4, tr.17 -18 16 Đào Thanh Vân, Đặng Thị Tố Nga (2007), Giáo trình hoa, NXB Nông Nghiệp Hà Nội 17 Vũ Quang Vịnh (2004), Ảnh hưởng các dạng phức hữu Pomior đến sinh trưởng và khả hoa, suất, phẩm chất dứa Cayen vùng đất đồi Tân Yên - Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội TIẾNG ANH 18 Baruah S, Dutta J (2009), “Nanotechnology applications in pollution sensing and degradation in agriculture: a review”, Environ Chem Lett;7:161–204 19 Chibu Hiroko, Shiba Yama Hidejiro, Arima Susumu (2002), “Effects of chitosan application on the shoot growth of rice and soybean”, Japanese Journal of crop science, vol 71, No 2, pp 206-211 20 E.S Challaraj Emmanuel (2010), “Effect of some rare earth elements on dry matter partitioning, nodule formation and chlorophyll content in Arachis hypogaea L plants”, AJCS 4(9): 670-675 21 Eladia M Peña-Méndez, Josef Havel, Jiři Patočka (2005), “Humic substances – compounds of still unknown structure: applications in agriculture, industry, environment, and biomedicine”, J Appl Biomed 3:2005, 13-24 22 Eunice O Nwachukwu and Osuji J.O (2008), “Evaluation of Plant Extracts for Antifungal Activity Against Sclerotium rolfsii Causing Cocoyam Cormel 67 Rot in Storage”, Research Journal of Agriculture and Biological Sciences, 4(6): 784-787 23 H Van Dijk (1971), “Cation binding of humic acids”, Geoderma - Elsevier Publishing Company, Amsterdam Printed in The Netherlands, 24 Holger Lippold et al (2012), “Diffusion, degradation or on-site stabilisation – Identifying causes of kinetic processes involved in metal–humate complexation”, Applied Geochemistry 27, 250–256 25 Tang Xike (1989), “Rare Earth elements and plant”, China Agri Sci Tech press, Beijing 26 US Patent 20100048402 (2010), “Ternary complex on rare earth-amino acid- vitamin used as plant growth regulator and the preparation” 27 US Patent 20100139347 (2010), “Nano-composite superabsorbent containing fertilizer nutrients used in agriculture” 28 US Patent 6391079 (2002), “Fertilizer with a chelate element” 29 Wang Jiachen et al (2006), “Development and Prospect of Rare Earth Functional Biomaterials for Agriculture in China”, Journal of rare earths, Vol.24, Spec Issue, p.427 68 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRỒNG VÀ CHĂM SÓC HOA LILY Phụ lục 1.1: Gieo củ hoa lily Phụ lục 1.2: Hoa lily sau 20 ngày gieo 69 Phụ lục 1.3: Phun chế phẩm DLH1 sau 30 ngày gieo Hình 3.14: Đo số diệp lục máy diệp lục cầm tay Chlorophyll Hình 3.15: Hoa lily trước thu hoạch tuần Hình 3.16: Phun chế phẩm DLH1 mô hình PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐO ĐẠC VÀ PHÂN TÍCH Phụ lục 2.1: Kết đo phân bố cỡ hạt dung dịch DLH1 pha loãng 400 lần Phụ lục 2.2: Kết đo phân bố cỡ hạt dung dịch DLH1 pha loãng 800 lần Phụ lục 2.3: Kết đo phân bố cỡ hạt dung dịch DLH1 pha loãng 1200 lần [...]... hiệu quả và xây dựng mô hình ứng dụng chế phẩm phân bón qua lá cho cây hoa lily tại Hà Nội” làm đề tài luận văn của mình, mong rằng nội dung luận văn sẽ góp phần nâng cao hiệu quả trong nghề trồng hoa lily tại Hà Nội và các địa phương khác 2 Mục đích nghiên cứu - Hoàn thiện quy trình tổng hợp chế phẩm phân bón lá DLH1 - Đánh giá được hiệu quả của chế phẩm DLH1 đối với cây hoa lily. .. nội và trồng ở nước ta chưa lâu, nên quy trình kỹ thuật sử dụng phân bón và các chế phẩm điều hòa sinh trưởng cũng chưa được 1 nghiên cứu ứng dụng mô t cách hiệu quả, gây khó khăn cho người sản xuất hoa Việc nghiên cứu ứng dụng chế phẩm phân bón cho cây hoa lily là cần thiết nhằm tăng lợi ích cho nghề trồng hoa Từ những lý do trên, tôi cho n đề tài: Nghiên cứu tổng hợp, đánh giá hiệu. .. Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu và hoàn thiện quy trình tổng hợp chế phẩm phân bón lá trong phòng thí nghiệm và xác định các thông số đặc trưng - Nhiệm vụ 3: Nghiên cứu đánh giá hiệu quả của chế phẩm phân bón lá cho cây hoa lily trong điều kiện trồng trên đất nền - Nhiệm vụ 4: Xây dựng mô hình ứng dụng với quy mô 360m 2 tại Hợp tác xã Nông nghiệp và dịch vụ Tây Tựu - Bắc Từ Liêm - Hà Nội 4... [10], không nên sử dụng phân bón lá khi cây đang ra hoa, lúc trời đang nắng Vì vậy sẽ làm rụng hoa, quả và làm giảm hiệu lực của phân bón 11 Lá là cơ quan duy nhất thực hiện được quang hợp, tạo ra năng suất, đồng thời cũng là cơ quan có khả năng hấp thu chất dinh dưỡng cho cây Phân bón qua lá có thể có nguồn gốc hoá học hoặc hữu cơ Phân bón qua lá có nguồn gốc hoá học thường là... thực vật 1.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG PHÂN BÓN LÁ TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI 1.2.1 Tình hình sản xuất phân bón qua lá Trong những năm gần đây, trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu các loại phân bón qua lá trên các nền phụ gia khác nhau như: phân bón qua lá từ nền dầu hữu cơ, dầu lanh và các loại phân: NPK, urea hay các loại phân Ca, Mg; phân bón qua lá được bao bọc... lượng; phân NPK, phân bón qua lá sử dụng chất kết dính là Na2SiO3; phân bón qua lá từ hỗn hợp zeolit và ammoni nitrat hay urea vv [1, 2, 3] Tại Việt Nam cũng có mô t số công trình nghiên cứu về phân bón bón qua lá như: phân bón qua lá urea-zeolit từ urea và zeolit NaX; phân bón urea với polyme nền gelatin từ gelatin, urea và ammoni bicromat; phân NPK, phân bón hấp phụ trên nền than bùn; phân. .. nước và phun lên cây để cây hấp thu Đây là cách bón phân mới được phổ biến trong những năm gần đây, bởi vì thông thường phân được bón vào đất và được cây trồng hấp thu qua rễ Bón phân qua lá phát huy được hiệu lực nhanh Tỷ lệ cây sử dụng chất dinh dưỡng thường đạt ở mức cao, cây sử dụng đến 90% chất dinh dưỡng bón qua lá, trong khi đó bón qua đất cây chỉ sử dụng 45-50% 10 Bón qua lá. .. nhiễm đất trồng và môi trường sống Từ những yêu cầu trên đòi hỏi các nhà khoa học, các nhà sản xuất phải có kế hoa ch nghiên cứu, sản xuất và ứng dụng các loại phân bón thông minh nhằm mang lại sự phát triển bền vững cho ngành nông nghiệp Mô t trong số các loại đang được các nhà khoa học quan tâm hiện nay đó là phân bón qua lá Vai trò của các nguyên tố vi lượng đối với cây trồng là rất... lily trồng tại Hà Nội 3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nhiệm vụ 1: + Tổng quan vai trò của nguyên tố đa lượng, trung lượng, vi lượng đối với sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng nói chung và cây hoa lily nói riêng + Tổng quan về đặc điểm sinh trưởng và quy trình sản xuất hoa lily ở Việt Nam + Tổng quan tình hình nghiên cứu, ứng dụng của mô t số loại phân bón lá trên thế giới và ở Việt Nam... phẩm tổng hợp - Đánh giá hiệu quả sử dụng trên hoa lily thực nghiệm trồng đất nền - Xây dựng được mô hình ứng dụng DLH1 trên hoa lily 6 Cấu trúc luận văn Luận văn gồm các phần: - Mở đầu - Nội dung chính với 3 chương: + Chương 1: Tổng quan + Chương 2: Thực nghiệm + Chương 3: Kết quả và thảo luận - Kết luận - Danh mục các tài liệu tham khảo và phụ lục 3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 VAI TRÒ CỦA MỘT ... sử dụng phân bón chế phẩm điều hòa sinh trưởng chưa nghiên cứu ứng dụng mô t cách hiệu quả, gây khó khăn cho người sản xuất hoa Việc nghiên cứu ứng dụng chế phẩm phân bón cho hoa lily. .. ích cho nghề trồng hoa Từ lý trên, cho n đề tài: Nghiên cứu tổng hợp, đánh giá hiệu và xây dựng mô hình ứng dụng chế phẩm phân bón qua cho hoa lily tại Hà Nội” làm đề tài luận văn. .. CẢM ƠN Sau mô t thời gian nghiên cứu, đề tài: Nghiên cứu tổng hợp, đánh giá hiệu và xây dựng mô hình ứng dụng chế phẩm phân bón qua cho hoa lily tại Hà Nội” đã hoàn thành Với lòng