Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT quận ba đình thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

48 1.5K 6
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT quận ba đình   thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học s phạm Vinh Nguyễn Thị Mỹ Công Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trờng thpt Quận Ba Đình - Thành phố Nội Luận văn thạc khoa học giáo dục Chuyên ngành : Quản giáo dụcsố : 60.14.05 Ngời hớng dẫn khoa học : TS Phan Quốc Lâm Vinh, năm 2011 lời Mở đầu 1. do chọn đề tài. Ngày này sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học, công nghệ và quá trình toàn cầu hóa đã khiến cho chất lợng nguồn nhân lực trở thành yếu tố quan trọng hàng đầu đối với sự phát triển của mỗi quốc gia. Việc gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới và việc trở thành thành viên không thờng trực của Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc, cho thấy Việt Nam đang dần khẳng định vị thế và uy tín của mình trên tr- ờng quốc tế.Trong quá trình hội nhập và phát triển, đất nớc ta đang đối mặt với không ít khó khăn và thách thức.Trớc tình hình đó, toàn Đảng, toàn dân ta đã và đang từng bớc khắc phục khó khăn, xây dựng nền kinh tế thị trờng, tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, kiên trì định hớng xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, Để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lợng cao và thực hiện mục tiêu phát triển đất n- ớc, Đảng ta đã xác định Giáo dục và Đào tạo, khoa học, công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng vững chắc, động lực thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Đại hội X của Đảng đã xác định nhiệm vụ mới của giáo dục và đào tạo là nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện; đổi mới cơ cấu tổ chức, nội dung, phơng pháp dạy và học; thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa giáo dục; chấn hng nên giáo dục Việt Nam. Đặc biệt cần phải đổi mới, phát huy mạnh mẽ công tác quản giáo dục của nớc ta trên tinh thần chủ động, sáng tạo Để thực hiện đợc nhiệm vụ của giai đoạn mới, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đề ra chiến lợc phát triển giai đoạn 2001- 2011 đợc chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 201/2001/QĐ - TTg, trong các nhóm giải phápgiáo dục đào tạo đề ra nhấn mạnh việc xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ nhà giáo có đủ năng lực tâm huyết với nghề nghiệp và đổi mới quản giáo dục, tăng cờng phân cấp, sử dụng các phơng tiện khoa học công nghệ hiện đại trong công tác quản Do đó việc bồi dỡngnâng cao chất lợng quản cho đội ngũ cán bộ quản một trong những vấn đề đặc biệt đối với đội ngũ cán bộ quản tr- ờng THPT đợc quan tâm hàng đầu. Trong thực tiễn những năm qua, các trờng phổ thông có chất lợng tốt đều là những trờng thực hiện tốt giáo dục toàn diện. Không chỉ 2 chăm lo hoạt động dạy họcgiáo dục hớng nghiệp, cán bộ quản còn quan tâm tổ chức các HĐGDNGLL một cách thờng xuyên và hiệu quả, góp phần không nhỏ tới sự thành công của nhà trờng. Giáo dục phổ thông giữ một vai trò quan trọng trong việc tạo dng mặt bằng dân trí, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của 1 quốc gia. Trong thời đại ngày nay, với tốc độ phát triển nh vũ bão của khoa học kỹ thuật công nghệ, với yêu cầu đa đất nớc nhanh chóng hòa nhập vào khu vực và thế giới, giáo dục phổ thông cần phải có những bớc đổi mới sâu sắc và toàn diện nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục- đào tạo ra những con ngời vừa "hồng" vừa "chuyên" là nguồn nhân lực chất lợng cao phục vụ công cuộc phát triển đất nớc. Luật Giáo dục 2005 nêu rõ: Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo,hình thành nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đó là những giá trị đạo đức cơ bản và năng lực nghề nghiệp cần có ngời lao động thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa những thập niên đầu thế kỷ XXI. Những giá trị đạo đứcnăng lực nghề nghiệp của ngời lao động rõ ràng đợc hình thành không chỉ bằng những giờ học trên lớp mà còn đợc rèn luyện, củng cố, phát triển thông qua các hoạt động giáo dục, trong đó có hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là 1 bộ phận của quá trình giáo dục của nhà trờng phổ thông. Đó là những hoạt động đợc tổ chức ngoài giờ học trên lớp. HĐGDNGLL là sự tiếp nối, bổ sung, hỗ trợ hoạt động dạy học trên lớp, là con đờng gắn thuyết với thực tiễn,tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức và hành động, nhằm lôi cuốn đông đảo học sinh để mở rộng hiểu biết, tạo không khí vui tơi lành mạnh, tạo cơ hội để học sinh rèn luyện kỹ năng sống cộng đồng và phát huy năng lực sáng tạo theo sở thích cá nhân. Mục tiêu của HĐGDNGLL nhằm củng cố, phát triển các hành vi, thói quen tốt cho học sinh trong học tập, lao động và công tác xã hội, bồi dỡng thái 3 độ tự giác, tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. Qua đó giúp học sinh có tởng sống cao đẹp, hình thành tình cảm chân thành niềm tin trong sáng với cuộc sống, với quê hơng đất nớc, có thái độ đúng đắn đối với các hiện tợng tự nhiên và xã hội. HĐGDNGLL góp phần quan trọng và chất lợng giáo dục của nhà tr- ờng. Ba Đình là trung tâm kinh tế chính trị văn hóa của Nội, Tuy kinh tế phát triển mạnh nhng diện tích đất hẹp, mật độ dân số lại cao nên quỹ đất dành cho trờng học của Quận bị hạn chế nên việc tổ chức các HĐGDNGLL gặp nhiều khó khăn. Xuất phát từ những hạn chế về cơ sở vật chất thêm sự nhận thức còn khá đơn giản về công tác giáo dục toàn diện của một số cán bộ quản dẫn đến việc xem nhẹ HĐGDNGLL. Việc tổ chức HĐGDNGLL còn nghèo nàn này cả về hình thức và nội dung, không thu hút đợc sự tham gia của đông đảo học sinh, không tạo đợc sân chơi lành mạnh cho học sinh, hiệu quả giáo dục thấp đang là tình trạng khá phổ biến 1 số trờng THPT nói chung, trên địa bàn quận Ba Đình nói riêng. Vỡ vy, vic tỡm kim nhng bin phỏp nõng cao hiu qu HGDNGLL ca cỏn b qun cỏc trng THPT qun Ba ỡnh H Ni l vn cp thit nhng n nay cha cú ti no nghiờn cu. ú l do chỳng tụi chn ti: Mt s bin phỏp nõng cao hiu qu qun HGDNGLL trng THPT qun Ba ỡnh H Ni lm lun vn thc s chuyờn ngnh qun giỏo dc. 2. Mục đích nghiên cứu. Đề tài đợc nghiên cứu nhằm tìm ra những giải pháp quản HĐGDNGLL hiệu quả hơn để góp phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện trờng THPT quận Ba Đình Thành phố Nội. 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu. 3.1 Khách thể nghiên cứu. Công tác quản các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trờng THPT Ba Đình Thành phố Nội. 3.2 Đối tợng nghiên cứu. 4 Một số gii pháp nõng cao hiu qu quản hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trờng THPT Ba Đình Thành phố Nội. 4. Giả thuyết khoa học. Hiện nay, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh đã đợc đa vào nhà trờng THPT thực hiện. Tuy nhiên việc thực hiện vẫn còn nhiều hạn chế so với yêu cầu giáo dục toàn diện cho học sinh. Nếu nghiên cứu tìm ra đợc các giải pháp phù hợp và có tính khả thi, nâng cao hiệu quả công tác quản HĐGDNGLL sẽ đạt hiệu quả cao. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu. 5.1. Xõy dng cơ sở luận của đề tài. 5.2. Đánh giá thực trạng quản đối với HĐGDNGLL các trờng THPT quận Ba Đình - Thành phố Nội trong những năm qua. 5.3. Đề xuất v thm dũ tớnh kh thi ca mt số gii pháp quản đối với HĐGDNGLL nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện. 6. Phạm vi nghiên cứu đề tài. Đề tài tập trung nghiên cứu và tìm ra giải pháp tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trờng THPT quận Ba Đình Thành phố Nội. 6.1 Khách thể khảo sát. - 17 cán bộ quản các trờng THPT trong địa bàn quận Ba Đình - Nội. - 5 hiệu trởng, 12 hiệu phó của các trờng THPT trong địa bàn quận Ba Đình - Nội. - 50 giáo viên ( trong đó có 9 bí th chi đoàn). - 100 học sinh. 6.2 Địa bàn khảo sát. - 05 trờng THPT trong địa bàn quận Ba Đình - Nội. 7. Phơng pháp nghiên cứu. 7.1 Các phơng pháp nghiên cứu lí luận. - Tổng quan phân tích t liệu. - Khái quát hóa lí luận để xác định quan niệm và phơng pháp luận. 5 - Phân tích lí luận để làm rõ yêu cầu của chơng trình giáo dục THPT qua các HĐGDNGLL 7.2 Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn. - Điều tra giáo dục về thực trạng HĐGDNGLL và công tác quảnhoạt động này bằng bảng hỏi, phỏng vấn, tọa đàm, quan sát. - Phân tích các tài liệu lu trữ thống kê, hồ quản lí HĐGDNGLL trờng THPT của Thành Phố Nội. - Tổng kết kinh nghiệm quản HĐGDNGLL của một số cán bộ quản lí và giáo viên. - Phơng pháp đánh giá thẩm định bằng áp dụng thử các biện pháp vào thực tiễn quản lí nhà trờng (thử nghiệm). 7.3 Phơng pháp chuyên gia: - Tham khảo ý kiến của các chuyên gia bằng phiếu hỏi và phỏng vấn, trao đổi với các nhà quản lí, thu thập các thông tin cần thiết liên quan đến đề tài. 7.4 Phơng pháp thống kê. - Để xử các số liệu thu đợc về mặt định lợng. 8. Những đóng góp của đề tài. 8.1 Về mặt luận. - Khẳng định vai trò của HĐGDNGLL trong việc hình thành và phát triển nhân cách và các kỹ năng sống cho học sinh đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế tri thức và xu thế hội nhập. - Xác định những yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hởng đến việc quản HĐGDNGLL, nhằm tìm ra những biện pháp quản mang tính khả thi cao. 8. 2 Về mặt thực tiễn. - Kết quả nghiên cứu sẽ giúp cán bộ quản các trờng THPT trong địa bàn quận Ba Đình - Nội có những biện pháp quản HĐGDNGLL. - Xác định việc lựa chọn và phân phối các biện pháp trong từng hoạt động, góp phần nâng cao chất lợng của HĐGDNGLL đáp ứng mục tiêu của đổi mới giáo dục hiện nay. 6 9. Cấu trúc của luận văn. Ngoài mở đầu và kết luận, kin nghị, luận văn gồm 3 chơng: 1. Chơng 1: Cở sở luận ca ti. 2. Chơng 2: C s thc tin ca HGDNGLL trng THPT qun Ba ỡnh TP.H Ni. 3. Chơng 3: Một số gii pháp nâng cao hiệu quả quản HGDNGLL trờng THPT quận Ba Đình - Thành phố Nội. Cuối luận văn có : Tài liệu tham khảo và phần phụ lục. 7 Chơng I: Cơ sởluận của đề tài 1.1. Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề: 1.1.1. nớc ngoài. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớpmột phần quan trọng trong chơng trình giáo dục hầu hết các nớc trên thế giới. Mục tiêu cuối cùng của giáo dục là sự phát triển toàn diện của ngời học, bao hàm sự phát triển về thể chất (thể lực; thể hình; thể năng), tâm trí (trí tuệ; tình cảm) và năng lực thực tiễn (Mác gọi là năng lực kĩ thuật tổng hợp; UNESCO gọi là kĩ năng sống; phơng Tây gọi là kĩ năng xã hội). Muốn đạt đợc mục tiêu giáo dục nêu trên thì giáo dục không chỉ khuôn gọn không gian lớp học mà phải mở rộng trong không gian xã hội, tổ chức HĐGDNGLL là hớng tới yêu cầu đó. Học sinh không chỉ là khách thể mà cuối cùng phải là chủ thể của quá trình giáo dục; việc giáo dục không chỉ diễn ra trên lớp, trong trờng học mà phải thực hiện ngoài lớp, ngoài trờng theo phơng thức kết hợp giáo dục giữa nhà tr- ờng, gia đình và xã hội, thông qua các hình thức nh học tập, lao động vui chơi giải trí sinh hoạt ngoài trời, thăm quan, du lịch, hoạt động trong môi trờng thiên nhiên, sinh hoạt tập thể . Tại Anh [27] gần 7 triệu học sinh hàng năm tham gia vào các hoạt động ngoài giờ lên lớp, có nghĩa là hàng tuần có hàng nghìn em đợc đi tham quan hay tham gia vào các câu lạc bộ học tập. Theo các nhà giáo dục Anh hoạt động này giúp học sinh gắn kiến thức với cuộc sống. Chính phủ Anh cho rằng, cần xem các hoạt động này là một phần quan trọng của công tác giáo dục thế hệ trẻ. Để nâng cao chất lợng hoạt động này, Chính phủ Anh đã đa ra các qui định về trách nhiệm của giáo viên và nhà trờng tăng cờng các nguồn lực và các điều kiện cho việc tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp khác. Ruth Kelly - Bộ trởng Bộ Giáo dục Anh nhận xét các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đã làm giàu chơng trình học, tạo dựng niềm tin và củng cố kĩ năng cho học sinh. Quy định mới của Bộ Giáo dục Anh năm 2005 về tổ chức quản lí các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nêu rõ: 8 + Cần cam kết rằng mọi trẻ em phải có cơ hội tham gia một cách có chất lợng các hoạt động ngoài giờ lên lớp học tập các kinh nghiệm sống. + Khuyến khích các trờng học liên kết với nhau trong việc tổ chức các hoạt động này. + Khuyến khích cha mẹ học sinh tham gia. + Đa ra các hỗ trợ và các lời khuyên; Cung cấp thông tin và các hớng dẫn thực hành. + Đạt mục tiêu u tiên cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Các nhà giáo dục Mĩ [28] cho thấy tác dụng to lớn của các nhà hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đối với đời sống của học sinh: có 49% học sinh không tham gia vào các hoạt động ngoài giờ lên lớp, sử dụng ma túy 37% trong độ tuổi từ 13 - 19, phải làm bố mẹ sớm hơn những em khác có tham gia từ 1 đến 4 giờ vào các hoạt động ngoài giờ lên lớp, gần 8/10 em có tham gia các hoạt động ngoại khóa đạt đợc kết quả học tập cao. Những học sinh thờng xuyên tham gia vào các chơng trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có chất lợng thờng đạt đợc thành tích học tập cao hơn, có hành vi đạo đức tốt hơn trong nhà trờng, có mối quan hệ xúc cảm tốt hơn, phát triển tốt hơn và không có các hiện tợng sử dụng ma túy, bạo lực . Các nhà giáo dục Nhật Bản [29] nhấn mạnh tầm quan trọng của các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Học sinh Nhật Bản dành khá nhiều thời gian cho họat động giáo dục ngoài giờ lên lớp, vì hầu hết các trờng học Nhật Bản là trờng bán trú. Nhng các HĐGDNGLL này tập trung chủ yếu vào việc giáo dục đạo đứcgiáo dục truyền thống cho học sinh nh dạy các nghi thức giao tiếp theo tập tục ngời Nhật, dạy cách pha trà, nấu nớng, các nghề truyền thống của Nhật Bản. Petxtalôzi (1746-1827) - một nhà giáo dục lớn của Thụy và thế giới trong thế kỷ 19, với lòng nhân ái sâu sắc, muốn cứu vớt trẻ mồ côi, con nhà nghèo bằng con đ- ờng giáo dục, thông qua thực nghiệm giáo dục ông dựng ra trại mới giúp trẻ vừa học đợc văn hóa, vừa lao động (trồng cây thiên thảo sản xuất thuốc nhuộm vải) ngoài 9 lớp, ngoài trờng học. Theo ông hoạt động ngoài lớp không chỉ tạo ra của cải vật chất mà là con đờng để giáo dục toàn diện cho học sinh [17]. C.Mác (1818-1883) và F.Angghen (1820-1895) - Ngời sáng lập ra học thuyết cách mạng XHCN và là ông tổ của nền giáo dục hiện đại, xác định mục đích giáo dục XHCN là con ngời phát triển toàn diện. Muốn vậy phải theo phơng thức giáo dục kết hợp với lao động sản xuất. Đây chính là phơng thức giáo dục hiện đại [17]. V.L.Lênin (1870-1939) ngời phát triển học thuyết giáo dục XHCN của C.Mác và F.Angghen đã vận dụng phơng thức giáo dục này vào thực tiễn và coi là một trong những nguyên tắc của giáo dục XHCN. Trong bài phát biểu Nhiệm vụ của Đoàn thanh niên (1920), Ngời nói Chỉ có thể trở thành ngời cộng sản khi biết lao độnghoạt động xã hội cùng với công nhân và nông dân [17]. N.K.Cơrupxkaia (1869-1939) - Nhà giáo dục Xô Viết vĩ đại đã phân tích rất sâu sắc ý nghĩa của hoạt động lao động, hoạt động chính trị xã hội. đánh giá cao vai trò hoạt động của Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên, qua các hoạt động ngoài trờng, ngoài lớp, cho rằng qua hoạt động thực tiễn, thế hệ trẻ đợc Tự giáo dục , qua đó mà hình thành và phát triển nhân cách của ngời lao động mai sau [17]. A.X.Macarenco (1888-1939) [17] - Nhà giáo dục Xô Viết vi đại - ngời có công làm một cuộc thực nghiệm giáo dục vĩ đại trong gần 20 năm trại lao động Goocki và Dzezinxki nhằm cải tạo trẻ em phạm pháp, thành công của cuộc thực nghiệm này chính là chỗ Macarenco không chỉ giáo dục trẻ em phạm pháp trong trờng mà ông đã gắn liền giáo dục trong lao động trong sinh hoạt tập thể và hoạt động xã hội. Thành công cuộc thực nghiệm giáo dục của Macarenco đã chứng minh chân lí giáo dục của học thuyết Mác -Lênin và khái quát thành các quan điểm giáo dục XHCN. + Giáo dục trong hoạt động xã hội. + Giáo dục trong tâp thể bằng tập thể. + Giáo dục trong lao động. + Giáo dục bằng tiền đồ viễn cảnh. Từ triết lí của C. Mác về bản chất xã hội của cá nhân là Tổng hòa ccs quan hệ xã hội đến những luận điểm về sự kết hợp giáo dục; xây dựng môi trờng giáo dục . là 10 . quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trờng THPT Ba Đình Thành phố Hà Nội. 4. Giả thuyết khoa học. Hiện nay, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. tác quản lý các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trờng THPT Ba Đình Thành phố Hà Nội. 3.2 Đối tợng nghiên cứu. 4 Một số gii pháp nõng cao hiu qu quản

Ngày đăng: 19/12/2013, 13:20

Hình ảnh liên quan

2.1.2 Địa bàn và quy mô khảo sát. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT quận ba đình   thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

2.1.2.

Địa bàn và quy mô khảo sát Xem tại trang 42 của tài liệu.
- Tìm hiểu tình hình nhận thức cán bộ quản lý, giáo viên chủ nhiệm, học sinh và phu huynh học sinh THPT địa bàn quận Ba Đình- Hà Nội về vai trò HĐGDNGLL. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT quận ba đình   thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

m.

hiểu tình hình nhận thức cán bộ quản lý, giáo viên chủ nhiệm, học sinh và phu huynh học sinh THPT địa bàn quận Ba Đình- Hà Nội về vai trò HĐGDNGLL Xem tại trang 42 của tài liệu.
HĐGDNGLL từng bớc hình thành cho học sinh niềm tin vào những giá trị mà các em phải vơn tới, - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT quận ba đình   thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

t.

ừng bớc hình thành cho học sinh niềm tin vào những giá trị mà các em phải vơn tới, Xem tại trang 47 của tài liệu.
Kết quả ở bảng 2.3. cho thấy BGH và đội ngũ giáo viên nhận thức về nhiệm vụ của HĐGDNGLL rèn cho học sinh các kỹ năng tự quản các hoạt động tập thể nh thiết kế hoạt động, tự kiểm tra đánh giá kết quả ở ba góc độ: nhiệm vụ giáo dục nhận thức, nhiệm vụ giáo - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT quận ba đình   thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

t.

quả ở bảng 2.3. cho thấy BGH và đội ngũ giáo viên nhận thức về nhiệm vụ của HĐGDNGLL rèn cho học sinh các kỹ năng tự quản các hoạt động tập thể nh thiết kế hoạt động, tự kiểm tra đánh giá kết quả ở ba góc độ: nhiệm vụ giáo dục nhận thức, nhiệm vụ giáo Xem tại trang 48 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan