Nhận thức và tác động của các lực lợng giáo dục.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT quận ba đình thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 31 - 32)

1.4.2.1. Các lực lợng giáo dục tham gia HĐGDNGLL. - Lực lợng giáo dục trong nhà trờng.

Đó là Ban Giám hiệu, Hội đồng S phạm, Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, tập thể các thầy giáo, cô giáo, giáo viên chủ nhiệm, ngoài ra còn các lực lợng bảo vệ, nhân viên văn phòng.

- Lực lợng giáo dục ngoài nhà trờng.

Đó là Hội cha mẹ học sinh, các cơ quan chính quyền địa phơng, Công đoàn, Y tế, Đoàn cấp trên, các đơn vị kết nghĩa và các lực lợng xã hội khác.

1.4.2.2. Nhận thức của các lực lợng giáo dục.

Nhận thức của các chủ thể giáo dục sẽ trở thành yếu tố tích cực nếu nó đúng với mục tiêu hoạt động và ngợc lại sẽ trở thành lực cản. đối với học sinh THPT lứa tuổi chuẩn bị bớc vào ngỡng cửa cuộc đời, các em rất cần sự ủng hộ của các thày cô giáo và gia đình trong sự phát triển của cá nhân. Nếu đợc tạo điều kiện, khuyến khích động viên trong hành động thì các em có nhiều cơ hội thành công lớn.

Học sinh, chủ thể hoạt động và các tổ chức hoạt động có vai trò quyết định đến hiệu quả tổ chức HĐGDNGLL khó có thể đạt kết quả khi bản thân chủ thể hoạt động nhận thức không đầy đủ vai trò hoạt động, tham gia hoạt động thụ động. Các em có khả năng ý thức cao, có nghị lực vợt qua khó khăn để đạt đợc mục tiêu, khi xác định đợc mục tiêu HĐGDNGLL là mục tiêu phát triển con ngời thì các em sẽ tham gia nhiệt tình và đầu t để thực hiện HĐGDNGLL có hiệu quả. HĐGDNGLL phát huy đợc tính tích cực của mỗi con ngời từ đó các em đợc phát triển về kiến thức, kĩ năng, thái độ và đợc trởng thành.

Mối quan hệ giữa ngời tổ chức và chủ thể HĐGDNGLL là mối quan hệ hợp tác. Ngời tổ chức phải là ngời có uy tín, có tinh thần trách nhiệm, có khả năng tổ chức điều hành và am hiểu về lĩnh vực tổ chức. Các lực lợng tham gia tổ chức ở vị trí khác nhau song đều phải có những hiểu biết về chơng trình HĐGDNGLL, năng lực tổ chức, kinh nghiệm uy tín với tập thể giáo dục. Nhận thức của lực lợng giáo dục, tạo nên sự đồng thuận trong việc xác định vai trò, mục tiêu, sự cần thiết tổ chức

HĐGDNGLL cũng nh các biện pháp tổ chức thì hoạt động này sẽ đạt kết quả mong muốn.

Sở sĩ các HĐGDNGLL góp phần đắc lực trong việc nâng cao chất lợng giáo dục của nhà trờng vì qua các hoạt động này nhà trờng gắn kết các lực lợng xã hội và tạo điều kiện cho họ tham gia tích cực và công tác giáo dục thế hệ trẻ, chất lợng giáo dục phụ thuộc rất nhiều vào sự tác động tích cực vào các yếu tố môi trờng khác nhau nh gia đình – nhà trờng – xã hội. Tham gia HĐGDNGLL là dịp để từng gia đình, học sinh phát triển ý thức và kĩ năng đóng góp trong điều kiện có thể để xây dựng phong trào giáo dục địa phơng.

HĐGDNGLL trong chừng mực nhất định còn tạo đợc sự phối hợp liên ngành chức năng trong xã hội. Tuỳ từng lĩch vực một mà các ngành có phần việc tham gia với giáo dục đào tạo nhà trờng nh: Hội cựu chiến binh, các Trung tâm Văn hoá, Toà án, Viện kiểm soát, các Trung tâm nghiên cứu vật nuôi cây trồng, Sở Giao thông, Tỉnh đoàn, Thị đoàn... sự phối hợp này không đơn thuần là một hành động nhất thời mà phải đợc xác định trong một chơng trình kế hoạch dài hạn, đợc xây dựng trên cơ sở chiến lợc nói chung của trờng. Sự huy động các lực lợng tham gia vào hoạt động HĐGDNGLL trong nhà trờng sẽ tạo ra đợc môi trờng cần thiết để thúc đẩy chất lợng giáo dục toàn diện cho học sinh.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT quận ba đình thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w