Nội dung chơng trình HĐGDNGLL.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT quận ba đình thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 34 - 39)

Thông t số 18/VHTT-GDĐT ngày 15 tháng 3 năm 1994 Liên Bộ Văn hoá - Thông tin - Giáo dục và Đào tạo đã thống nhất một nội dung HĐGDNGLL ở trờng phổ thông gồm:

- Tăng cờng giáo dục chính trị, t tởng đạo đức cho học sinh thông qua các hoạt động giáo dục nhằm vào các trọng tâm sau:

+ Giáo dục tinh thần thái độ, học tập đúng, đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ của ngời học sinh.

+ Giáo dục ý thức kỉ luật ở trờng, lớp để đảm bảo học tập và các hoạt động khác ở trờng, giữ gìn vệ sinh công cộng, trật tự giao thông.

+ Giáo dục ý thức, thái độ đúng đối với lao động, tiết kiệm trong học tập, sinh hoạt.

+ Chú trọng rèn luyện tình cảm đạo đức cho học sinh.

+ Phát triển các hình thức hoạt động giáo dục trên cả 5 loại hình giáo dục ngoài giờ học tập trên lớp. Từng bớc đa hoạt động này trở thành hoạt động có nề nếp, ổn định và có hiệu quả giáo dục.

+ Tuỳ hoàn cảnh từng vùng, từng cấp học mà định ra một số hình thức hoạt động nhất định có tính chu kì (Theo tháng, quí, học kì...)

+ Tận dụng thời gian mở rộng hoạt động ngoài giờ ở Nhà trờng, để học sinh đ- ợc gắn bó với thực tế đời sống kinh tế, xã hội ở địa phơng.

- Kết hợp chặt chẽ giữa Nhà trờng với tổ chức Đoàn để đổi mới hình thức sinh hoạt Đoàn, phát huy vai trò chủ động của tổ chức Đoàn.

T duy của học sinh THPT đã phát triển ở mức độ cao, các em có khả năng thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau làm giàu kiến thức cho bản thân, HĐGDNGLL nếu khơi dậy nhu cầu ham học hỏi, tự tìm tòi kiến thức, thích khám phá cái mới của các em học sinh ở tuổi THPT thì nội dung kiến thức sẽ đợc mở rộng phong phú, đợc cập nhật, ngoài những nội dung phải đợc đảm bảo liên quan đến việc thực tiến học tập, rèn luyện hàng ngày của học sinh ở trờng, phải đảm bảo kiến thức chuyên môn, kiến thức văn hoá phù hợp với lứa tuổi, bám sát từng chủ đề trên các mặt của thực tiễn xã hội. Nh vậy HĐGDNGLL mới đáp ứng đợc mục tiêu của từng hoạt động và mục tiêu chung của giáo dục. Nội dung đơn điệu không phù hợp với lứa tuổi sẽ khó thu hút đợc các thành viên tham gia hoạt động, kết quả sẽ thấp.

1.4.4.1. Hình thức tổ chức HĐGDNGLL.

Trong nhà trờng HĐGNGLL phải luôn đợc tổ chức dới nhiều hình thức phong phú, đa dạng mới có thể thu hút đợc số đông học sinh, mới có thể tạo ra đợc sức hấp dẫn với các em – Lứa tuổi thích khám phá những cái mới. Thông t số 32/TTLT- BGG-TWĐ ngày 15/10/1998 của Bộ Giáo dục - Đào tạo và Trung ơng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh nên 5 hình thức HĐGDNGLL ở trờng THPT nh sau:

- Hoạt động lao động công ích.

- Hoạt động Văn hoá nghệ thuật quần chúng.

- Hoạt động thể thao, Quốc phòng, thăm quan du lịch.

Do tính phong phú của HĐGDNGLL chúng ta có nhiều cách tiếp cận, phân chia theo chủ đề, chủ điểm năm học, song các cách phân chia HĐGDNGLL chỉ có tính chất tơng đối để các nhà quản lí trờng THPT có thể định hớng, lựa chọn các loại hình hoạt động NGLL phù hợp với điều kiện của mình, cân đối với các hoạt động khác và đặc biệt xác định các hoạt động phù hợp với đặc điểm học sinh. Hình thức và phơng thức tổ chức có tác động mạnh đến hiệu quả HĐGDNGLL, nó mang lại sự hấp dẫn của hoạt động, thu hút đợc nhiều học sinh tham gia nhiệt tình và có kết quả.

HĐGDNGLL diễn ra ở các môi trờng giáo dục, với qui mô và hình thức khác nhau nh: Hái hoa dân chủ – Sân chơi trí tuệ, Học sinh thanh lịch, Diễn đàn Thanh niên, Đờng lên đỉnh Olympia, Nói chuyện truyền thống, Nói chuyện thời sự, Giao lu tuyên truyền, Tham quan dã ngoại... Rất nhiều hình thức tổ chức HĐGDNGLL. Song thời gian tham gia của các em bị hạn chế bởi các môn học văn hoá cho nên ở mỗi chủ đề cần lựa chọn hình thức tổ chức thích hợp với qui mô của từng khối, lớp, thời gian hợp lí có thể đan xen các hình thức tổ chức cho một chủ đề.

Ngời quản lí cần nắm bắt và hiểu rõ các phơng pháp, các hình thức tổ chức giáo dục HĐGDNGLL để tổ chức các hoạt động này một cách phù hợp, linh hoạt và sáng tạo. Các hình thức HĐGDNGLL đều phải nhằm mục đích mở rộng khả năng thu hút các em vào các hoạt động tập thể, các em có nhiều cơ hội để bày tỏ những suy nghĩ, những hiểu biết của mình. Sự hớng dẫn của các thày, cô có tác dụng không nhỏ đối với việc bồi dỡng khả năng nổi trội của các em với lĩnh vực mà mình a thích.

Các cuộc thi trí tuệ nh” “Kiến thức cho tơng lai“; “Đờng lên đỉnh Olympia“... có tính chất chuyên sâu, thu hút nhiều học sinh có năng khiếu tham gia. Do đó các nhà quản lí phải lu tâm tới việc bố trí sắp xếp giáo viên có năng lực chuyên môn vững vàng tham gia. Ngay vớị học sinh tham gia hình thức này cũng phải có yêu cầu nhất định.

+ Phải có sở thích và có ít nhiều về sở trờng các bộ môn tham gia trong chủ đề HĐGDNGLL.

+ Phải có trình độ học lực từ trung bình khá trở lên về các bộ môn có trong chủ đề. Hoạt động dựa trên hứng thú của các em với bộ môn mà mình a thích, cho nên tâm lí chung là những học sinh thờng có khả năng nhận thức tốt mới tham gia hoạt động này. Giáo viên phụ trách cũng theo nguyện vọng của các em mà đặt ra nội dung và phơng pháp cho phù hợp để các em có điều kiện phát triển kiến thức, t duy hợp lí và phát huy đợc khả năng sáng tạo của mình. Hoạt động này không phải là hình thức phụ đạo học sinh yếu kém, vì nếu chỉ có vậy sẽ không những kém hiệu quả với những em này còn khiến cho các em khá giỏi bị phân tán, mất hứng thú.

+ Phải có sức khoẻ, có đạo đức tốt, phẩm chất ngay thẳng, thật thà ham học hỏi, giúp các em dễ tranh thủ đợc sự quí mến từ các thầy cô và bè bạn.

- Giáo viên cũng nh nhà quản lí phải có những hình thức hoạt động từ đơn giản đến phức tạp tránh tốn nhiều công sức cho các em, mất nhiều thời gian ảnh hởng tới chất lợng các môn học khác.

- Đối với các hoạt động NGLL mang tính quần chúng giúp cho học sinh có điều kiện để giao lu với tập thể, nhà quản lí phải nghiên cứu tìm ra những hình thức hợp lí, phù hợp với đặc điểm lừa tuổi học sinh, giúp cho các em phát triển tốt các kĩ năng ứng xử và có tác dụng giáo dục t tởng, tình cảm. Muốn vậy đòi hỏi ngời giáo viên phải tốn nhiều công sức đầu t, sáng tạo, chịu khó học hỏi kinh nghiệm tổ chức của đơn vị bạn, rồi vận dụng linh hoạt vào hoàn cảnh cụ thể của đơn vị mình, tránh lặp lại các hình thức quá quan thuộc, dễ gây nhàm chán.

Nên kết hợp nhiều hình thức biểu diễn trong một buổi HĐGDNGLL để tạo ra sự thoải mái, hấp dẫn cho học sinh, chẳng hạn trong một buổi tổ chức có sự tham gia của những ngời chơi, những hội chơi, xen kẽ là các tiết mục văn nghệ phù hợp với chủ để của hoạt động; có phần dành cho khán giả...

Trong việc quản lí các hình thức qua HĐGDNGLL ngời quản lí cần lu ý các giáo viên sử dụng phối hợp các phơng pháp và hình thức tổ chức để hoạt động này mang lại hiệu quả và chất lợng cao nhất. Ngời quản lí nên tìm cách áp dụng các mô

hình và các hình thức tổ chức có hiệu quả, tuyên truyền nhân rộng các mô hình. Th- ờng xuyên xem xét, tham dự và đánh giá chúng. Cần quán triệt các nguyên tắc giáo dục; giáo dục gắn với lao động sản xuất, Gia đình – Nhà trờng – Xã hội, giáo dục trong lao động, trong tập thể thống nhất ý thức và hành động, tôn trọng cá nhân học sinh, kết hợp vai trò hớng dẫn, chỉ đạo của giáo viên với vai trò tích cực chủ động của học sinh tính phù hợp với đặc điểm lứa tuổi.

1.4.4.2. Cách đánh giá HĐGDNGLL.

Việc đánh giá kết quả HĐGDNGLL của học sinh nên tập trung vào việc giúp các em tự đánh giá. Đánh giá HĐGDNGLL thờng khó khăn hơn so với việc đánh giá giờ dạy trên lớp, song nếu đánh giá đúng sẽ động viên đợc học sinh tham gia HĐGDNGLL, ngợc lại sẽ làm giảm tinh thần tham gia hoạt động này và khó thu đợc hiệu quả.

Khi đánh giá không chỉ nhận xét chung về tinh thần, thái độ tham gia mà phải ghi nhận kết quả bằng các hình thức khen thởng nhất định nh: Giấy khen, bằng khen, đánh giá hạnh kiểm, ghi học bạ... để động viên kịp thời đợc thể hiện bằng vật chất t- ơng xứng với thành tích. Cần lu ý sử dụng đánh giá để động viên đợc cả tập thể thì sẽ mang lại sinh khí và sức mạnh chung và cho từng cá nhân học sinh. Những kết quả đánh giá HĐGDNGLL của học sinh, công tác thi đua giữa các lớp giúp ngời cán bộ quản lí và thu đợc thông tin ngợc để từ đó điều chỉnh kịp thời biện pháp quản lí và đa ra những quyết định quản lí đúng dắn hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.4.4.3 Các điều kiện để quản lý HĐGDNGLL có hiệu quả.

- Các nguồn lực phục vụ hoạt động giáo dục nói chung, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong Nhà trờng nói riêng bao gồm cả con ngời, kinh phí, thời gian và các điều kiện về vật lực.

+ Nhân sự cần đợc đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ nhận thức và các kĩ năng tổ chức HĐGDNGLL.

+ Các phơng tiện phục vụ tổ chức HĐGDNGLL nh thiết bị âm thanh, loa đài, casettes, máy vi tính; tivi, projector, overhead, bàn ghế, tài liệu,... để nâng cao chất l- ợng giáo dục, trành lãng phí.

- Việc lên kế hoạch mua sắm các trang thiết bị phục vụ các hoạt động giáo dục, hoạt động giáo dục NGLL, cần bám sát mục tiêu, yêu cầu của từng hoạt động với các hình thức chính khoá, HĐGDNGLL, chú trọng các phơng tiện giáo dục mang cả giá trị vật chất và tinh thần nh sách vở, báo chí, tranh ảnh, các tác phẩm nghệ thuật.

- Các phơng tiện giáo dục phải đảm bảo các yêu cầu về thẩm mĩ, độ bền, độ an toàn, vệ sinh và đợc sử dụng một cách tối đa, thờng xuyên, việc bố trí các khu vui chơi, sân bãi luyện tập phải hợp lí, thuận tiện. Để đảm bảo độ bền của các phơng tiện giáo dục, cần mua sắm các đồ dùng có chất lợng, có sổ sách theo dõi, ghi chép tình trạng sử dụng, giao trách nhiệm tự quản các trang thiết bị này cho giáo viên và học sinh.

- Về mua sắm các trang thiết bị thực hiện bằng nhiều nguồn : Nhà nớc, phụ huynh, địa phơng. Nhà trờng có trách nhiệm làm cho mọi ngời hiểu đợc tầm quan trọng của các trang thiết bị giáo dục đối với các hoạt động giáo dục và HĐNGLL.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT quận ba đình thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 34 - 39)