Về công tác giáo dục:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT quận ba đình thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 44 - 48)

Thuận lợi:

+ Quận Ba Đình là trung tâm phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của Thủ đô. Đó là đơn vị dẫn đầu trong công tác phổ cập giáo dục của các bậc học của thành phố, có điều kiện tơng đối thuận lợi đẻ giáo dục bậc THPT phát triển.

+ Thành tích trong các kỳ thi học sinh giỏi Quốc gia về văn hóa, thể thao của học sinh THPT đã khích lệ giáo viên và học sinh phân đấu vơn lên.

+ Giáo dục Thủ đô nói chung và Quận Ba Đình nói riêng luôn kế thừa và phát huy những kết quả đáng khích lệ của năm học trớc.

+ Nhu cầu học tập của nhân dân thủ đô ngày càng lớn là điều kiện để thúc đẩy giáo dục phát triển toàn diện.

Khó khăn.

+ Cơ sở vật chất: Vì nằm giữa trung tâm thủ đô nên diện tích sử dụng để phục vụ HĐGDNGLL còn nhiều hạn chế. Các phòng chức năng, sân chơi còn chật hẹp ….

+ Cách đánh giá học sinh vẫn còn châm chớc, cha phản ánh thực chất, chẳng hạn xếp hạnh kiểm khá, tốt bậc THPT chiếm trên 90%. Trong khi đó, hiện tợng học sinh nghỉ học không lý do, đi học muộn còn nhiều.

+ Kiến thức xã hội nhân văn, kỹ năng ứng xử, giao tiếp còn ít đợc chú trọng nh: Kĩ năng hợp tác, kỹ năng giải quyết các tình huống còn hạn chế, học sinh ít tham gia các hoạt động tập thể.

+ Nhận thức của phụ huynh và học sinh về nghề nghiệp còn hạn chế chỉ quan tâm tới mục tiêu trớc mắt, ít chú ý tới mục tiêu lâu dài là sự phát triển toàn diện của con em mình, nên hạn chế con em mình không muốn cho tham gia các hoạt động.

+ Mục tiêu chạy đua vào các trờng Đại học nên các trờng chỉ thiên về dạy văn hóa mà cha quan tâm nhiều tới các HĐGDNGLL.

+ Tác động tiêu cực của cơ chế thị trờng ảnh hởng đến hoạt động của giáo viên và học sinh.

Bảng số 1.1. Thống kê chất lợng hạnh kiểm học sinh THPT quận Ba Đình- Hà Nội. Năm học Xếp loại Tốt (%) Khá (%) Trung bình (%) Yếu (%) 2005-2006 85.6 12.4 2.0 0.0 2006-2007 83.5 14.0 2.4 0.1 2007-2008 85.5 12.0 2.4 0.1 2008-2009 81.1 15.5 3.2 0.2 2009-2010 83.9 12.4 3.5 0.2

Bảng số 1.2. Thống kê chất lợng học lực học sinh THPT quận Ba Đình- Hà Nội.

Năm học Xếp loại Giỏi (%) Khá (%) Trung bình (%) Yếu (%) 2005-2006 23.8 68.2 7.8 0.2 2006-2007 22.5 68.7 8.5 0.3 2007-2008 25.9 66.1 8 0 2008-2009 21.6 68.9 9.4 0.1 2009-2010 23.3 69.7 6.9 0.1

Xếp loại hạnh kiểm ở cấp THPT từ khá trở lên đạt 91%, trong đó tỉ lệ hạnh kiểm trung bình và yếu kém chiếm khoảng 9% . Tỉ lệ học sinh có học lực trung bình trở lên đạt bình quân khoảng 99 %, bồi dỡng trong hè và tỉ lệ lên lớp sau hè đạt trung bình khoảng 1 %.. Hàng năm, quận có từ 160 học sinh đạt các giải học sinh giỏi cấp thành phố và khu vực, khoảng 10 học sinh giỏi cấp toàn quốc.

Thời gian qua, sự nghiệp giáo dục và đào tạo ở quận Ba Đình đã có những tiến bộ tích cực, toàn ngành đã triển khai sâu rộng cuộc vận động “hai không” và cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh”, cơ sở vật chất và trang

thiết bị kĩ thuật đợc tăng cờng, đội ngũ giáo viên đợc nâng lên về chất lợng, tỉ lệ giáo viên/lớp đạt cao; đại bộ phận yêu nghề, nhiệt tình trong công tác. Nhất là tỉ lệ giáo viên trẻ dới 30 tuổi khá cao (60%). Phong trào xã hội hoá phát triển, hoạt động của các đoàn thể trờng học ngày càng phát huy hiệu quả.

Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn những tồn tại hạn chế nhất định. Một bộ phận CBGV còn thiếu tâm huyết với nghề nghiệp, cha phát huy tốt tinh thần trách nhiệm trong giáo dục học sinh, có khuynh hớng làm chuyên môn đơn thuần, điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị cha đủ sức đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới, tiến độ xây dựng trờng học đạt chuẩn quốc gia, khá chậm; hiệu quả, hiệu lực quản lý Nhà nớc về giáo dục cha cao; chất lợng giáo dục ở một số trờng học cần đợc nâng lên...

2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trờng THPT.

2.3.1. Thực trạng vai trò của HĐGDNGLL của cán bộ quản lý và giáo viênở các trờng THPT. ở các trờng THPT.

Nhận thức đợc vai trò của HĐGDNGLL là rất quan trọng, nhất là đối với ngời hiệu trởng. Nếu ngời quản lí, giáo viên có nhận thức đúng đắn, đầy đủ về HĐGDNGLL, sẽ thúc đẩy và giúp đỡ họ thực hiện tốt các chức năng nh: lập kế hoạch, tổ chức thực hiện tốt và đạt kết quả cao. Phải nhận thức đợc HĐGDNGLL là một bộ phận của quá trình giáo dục trong nhà trờng. Đó là những hoạt động đợc tổ chức ngoài giờ học các môn văn hoá trên lớp, đợc thực hiện có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức, có chơng trình, nội dung, phơng pháp và phơng tiện thực hiện. Đây là hoạt động nối tiếp với hoạt động trên lớp, góp phần củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành thái độ đúng đắn cho học sinh. Đồng thời cũng là con đờng để giáo dục nhân cách học sinh phát triển một cách toàn diện, phù hợp với yêu cầu đặt ra của nền kinh tế – xã hội hiện nay.

Bảng số 1.3.: Nhận thức của đội ngũ cán bộ và giáo viên về nhiệm vụ của HĐGDNGLL.

R (%) QT (%) TĐ (%) K (%) I Nhiệm vụ về giáo dục nhận thức 1

HĐGDNGLL giúp học sinh củng cổ, bổ sung và nâng cao hiểu biết về các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, hoàn thiện những tri thức đã đợc học trên lớp,...

50.6 48.4 1

2

HĐGDNGLL giúp học sinh biết vận dụng những tri thức đã học để giải quyết những vấn đề do thực tiễn cuộc sống đặt ra, tạo cơ hội để kiểm nghiệm những tri thức đó, làm cho nó đi vào tiềm thức của học sinh một cách chắc chắn và lâu bền, kích thích sự t duy của học sinh

54.7 41.8 3.5

3

HĐGDNGLL giúp học sinh hớng nhận thức, biết tự điều chỉnh hành vi đạo đức, lối sống cho phù hợp. Trên cơ sở đó từng bớc làm giàu thêm kinh nghiệm thực tiễn, xã hội cho học sinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

52.8 45 2.2

4

HĐGDNGLL giúp học sinh định hớng chính trị, xã hội, có những hiểu biết nhất định về truyền thống đấu tranh cách mạng, truyền thống xây dựng và bảo vệ tổ quốc, truyền thống văn hoá của dân tộc... Từ đó tăng thêm sự hiểu biết của các em về Bác, về Đảng, về Đoàn

55.7 41.7 2.6

5

HĐGDNGLL giúp học sinh hiểu biết tối thiểu về các vấn đề hoà bình, hữu nghị giữa các dân tộc, quyền trẻ em, bảo vệ môi trờng, ATGT,...

58.1 40.9 1II Nhiệm vụ về giáo dục thái độ II Nhiệm vụ về giáo dục thái độ

1 HĐGDNGLL tạo cho học sinh hứng thú và ham

muốn hoạt động 59 40 1

2

HĐGDNGLL từng bớc hình thành cho học sinh niềm tin vào những giá trị mà các em phải vơn tới,

thống trờng, lớp...

3

HĐGDNGLL bồi dỡng cho học sinh những tình cảm đạo đức trong sáng với bạn bè, thầy cô, với những ngời lớn khác,... giúp các em biết yêu, trân trọng cái tốt, cái đẹp, ghét cái xấu, lạc hậu...

52.4 43.7 3.9

4

HĐGDNGLL bồi dỡng cho học sinh tôn trọng con ngời dù ở bất cứ lứa tuổi nào, tôn trọng pháp luật, truyền thống của dân tộc ta,...

51.3 46.7 2

5

HĐGDNGLL bồi dỡng tính tích cực, năng động, sẵn sàng tham gia những hoạt động xã hội, hoạt động tập thể, vì lợi ích chung, vì sự trởng thành và tiến bộ

46.9 53.1

6 HĐGDNGLL giáo dục học sinh tính đoàn kết, hữu

nghị với bạn bè quốc tế 57.2 42.8

III Nhiệm vụ về giáo dục rèn luyện kỹ năng

1

HĐGDNGLL rèn luyện cho học sinh biết cách tự điều chỉnh hành vi phù hợp với các yêu cầu của xã

hội, kỹ năng sống hoà nhập và những kỹ năng khác 53.8 46.2 2 HĐGDNGLL rèn cho học sinh kỹ năng giao tiếp,

ứng xử có văn hoá. 51.8 48.2

3

HĐGDNGLL rèn cho học sinh các kỹ năng tự quản các hoạt động tập thể nh thiết kế hoạt động, tự kiểm tra đánh giá kết quả (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

56.6 43.4

Kết quả ở bảng 2.3. cho thấy BGH và đội ngũ giáo viên nhận thức về nhiệm vụ của HĐGDNGLL rèn cho học sinh các kỹ năng tự quản các hoạt động tập thể nh thiết kế hoạt động, tự kiểm tra đánh giá kết quả ở ba góc độ: nhiệm vụ giáo dục nhận thức, nhiệm vụ giáo dục thái độ và nhiệm vụ giáo dục kỹ năng. Mỗi nhiệm vụ cụ thể thì mức nhận thức đều có trọng điểm khác nhau.

Tuy nhiên, vẫn còn một số còn nhận thức cha đầy đủ về nhiệm vụ giáo dục thái độ và giáo dục kỹ năng cho học sinh còn thấp tỉ lệ đánh giá của cán bộ, giáo viên từ 3.9 % - 4.6% ở mức độ tơng đối quan trọng. Chính vì nhận thức nh thế cho nên thực

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT quận ba đình thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 44 - 48)