Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở quận thanh xuân, thánh phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

75 625 1
Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở quận thanh xuân, thánh phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài ĐĐ của con người là cốt lõi của nhân cách văn hóa. Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến vấn đề ĐĐ và việc tu dưỡng, rèn luyện ĐĐ cho thế hệ trẻ. Người cho rằng nhân cách là chính thể bao gồm cả đức và cả tài. Đức và tài quan hệ chặt chẽ thống nhất với nhau, trong đó đức là gốc, là nền tảng của nhân cách. Người dạy: “Cũng như sông nguồn thì mới nước, không nguồn thì sông cạn, cây phải gốc, không gốc thì cây héo. Người cách mạng phải ĐĐ, không ĐĐ thì tài giỏi đến mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã chỉ rõ: “Đối với thế hệ trẻ, thường xuyên GD chính trị, truyền thống, lí tưởng, ĐĐ lối sống; tạo điều kiện học tập, lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” [8]. Điều 2, Luật GD 2005, xác định: “Mục tiêu GD là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, ĐĐ, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân chủ và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chấtnăng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. GD và đào tạo vai trò quan trọng trong việc định hướng bồi dưỡng và hình thành những phẩm chất năng lực mới nhằm mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách HS đáp ứng yêu cầu của đất nước trong thời kì hội nhập kinh tế quốc tế. Công tác GDĐĐ là một quá trình bền bỉ và lâu dài. Tuy nhiên, con người thực sự được tiếp nhận các giá trị ĐĐ một cách mạnh mẽ, hệ thống và đồng bộ bắt đầu từ bậc tiểu học. 1 Đất nước ta trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, công cuộc CNH, HĐH thu được nhiều thành tựu. Nền kinh tế thị trường đang phát huy tác dụng tích cực, thúc đẩy nhịp độ tăng trưởng kinh tế ở nước ta. Bên cạnh mặt tích cực, nền kinh tế thị trường những tác động tiêu cực đến sự hình thành nhân cách của HS. Nhà trường cần phải làm gì để hiện thực hóa những quan điểm GDĐĐ đúng đắn đến từng HS, khắc phục “cách GD quan liêu, giáo điều”. Đặc biệt chưa quan tâm đúng mức đến phương thức, hình thức, hiệu quả của mỗi nội dung GDĐĐ. Công tác GDĐĐ ở các trường tiểu học cần sớm được chuẩn hóa hiện đại hóa. Trong thực tế ở huyện Thuận Thành, các trường tiểu học đều truyền thống tốt đẹp về dạy chữ và dạy người. Tuy nhiên, là một huyện đồng bằng và ven đô, không tránh khỏi ảnh hưởng mặt trái của nền kinh tế thị trường nên vẫn một số bộ phận HS kết quả học tập và rèn luyện ĐĐ còn yếu kém. Vì vậy, nhà trường cần biện pháp quản lí GDĐĐ cho các em hiệu quả. Xuất phát từ những lý do nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lí công tác GDĐĐ cho HS ở các trường tiểu học huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh” để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý công tác GDĐĐ cho HS ở các trường tiểu học huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Vấn đề quản lý công tác GDĐĐ cho HS ở các trường tiểu học. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý công tác GDĐĐ cho HS ở các trường tiểu học huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. 4. Giả thuyết khoa học 2 thể nâng cao hiệu quả quản lý công tác GDĐĐ cho HS ở các trường tiểu học huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh nếu đề xuất được các giải pháp sở khoa học tính khả thi. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu sởluận của vấn đề nâng cao hiệu quả quản lý công tác GDĐĐ cho HS ở các trường tiểu học. 5.2. Nghiên cứu sở thực tiễn của vấn đề nâng cao hiệu quả quản lý công tác GDĐĐ cho HS ở các trường tiểu học huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. 5.3. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý công tác GDĐĐ cho HSTH ở các trường tiểu học huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lư luận Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin lý luận để xây dựng sởluận của đề tài. Thuộc nhóm này các phương pháp cụ thể sau đây: - Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu; - Phương pháp khái quát hoá các nhận định độc lập. 6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn. Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin thực tiễn để xây dựng sở thực tiễn của đề tài. Thuộc nhóm này các phương pháp cụ thể sau đây: - Phương pháp điều tra. - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm GD. - Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động. - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia. - Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm. 6.3. Phương pháp thống kê toán học. 7. Đóng góp của luận văn 3 7.1. V mt lý lun: H thng húa cỏc vn lý lun v GD cho HSTH; trỡnh by cỏc khỏi nim cụng c v ni dung c bn ca giỏo dc HS tiu hc, t ú xõy dng c s lý lun ca ti. 7.2. V mt thc tin: Kho sỏt thực trạng giáo dục đạo đức học sinh ở các trờng tiểu học huyện Thuận Thành, Bắc Ninh - những mặt mạnh và những hạn chế, non yếu, bất cập; t ú mt s gii phỏp cú c s khoa hc v cú tớnh kh thi nõng cao hiu qu qun lý cụng tỏc GD cho HSTH cỏc trng tiu hc huyn Thun Thnh, tnh Bc Ninh. 8. Cu trỳc ca lun vn Ngoi phn m u, kt lun, ti liu tham kho, ph lc nghiờn cu lun vn gm 3 chng: Chng 1: C s lý lun ca vn nõng cao hiu qu qun lý cụng tỏc GD cho HS cỏc trng tiu hc Chng 2: C s thc tin ca vn nõng cao hiu qu qun lý cụng tỏc GD cho HS cỏc trng tiu hc huyn Thun Thnh, tnh Bc Ninh Chng 3: Mt s gii phỏp nõng cao hiu qu qun lý cụng tỏc GD cho HS cỏc trng tiu hc huyn Thun Thnh, tnh Bc Ninh 4 CHƯƠNG 1 SỞLUẬN CỦA VẤN ĐỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1. lược lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ khi con người và xã hội loài người xuất hiện, ĐĐ cũng hình thành và đã tham gia vào quá trình điều chỉnh ý thức, hành vi của con người cho phù hợp với hoàn cảnh và cuộc sống hiện tại. “ĐĐ là phẩm chất quan trọng nhất của nhân cách, là nền tảng để xây dung thế giới tâm hồn của mỗi con người, vì vậy bất cứ quốc gia nào, thời đại nào việc GDĐĐ cho thế hệ đang lớn lên cũng là trung tâm chú ý của các nhà lãnh đạo và các thành viên xã hội” [23; 309]. Chính vì vậy, đã nhiều công trình nghiên cứu về GDĐĐ của nhiều tác giả trong và ngoài nước từ nhiều góc độ khác nhau. 1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài Ở phương Đông, hàng ngàn năm, vấn đề ĐĐ của con người đã được các nhà khoa học xã hội xem xét và bình luận. Khổng Tử (thế kỷ VI tr CN) đã khuyên học trò của mình “Tiên học lễ, hậu học văn”. Ông mong muốn xã hội phát triển bình ổn, gia đình sống hạnh phúc, con người giữ đạo lý. Học thuyết của ông chứa đựng nhiều vấn đề ĐĐ xã hội, đặt các mối quan hệ của con người trong mối tương quan xã hội, cách ứng xử và hành vi của con người, phẩm hạnh con người, hạnh phúc con người. Trong xã hội Ấn Độ cổ đại, học thuyết của đạo Phật do Thích Ca Mâu Ni sáng lập đã đề cập đến nhiều vấn đề ĐĐ. Cái cốt lõi nhất trong hệ thống ĐĐ Phật là khuyên con người sống thiện, biết thương yêu nhau, giúp đỡ nhau tránh điều ác. Ở phương Tây, vấn đề ĐĐ từ lâu đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà tư tưởng. Cho đến nay, người ta vẫn coi Xôcrát (469 – 399 tr. CN) là người 5 đầu tiên đặt nền móng cho khoa học ĐĐ. Còn Arixtốt (384 – 322 tr. CN) đã viết bộ sách ĐĐ học với 10 cuốn, trong đó ông đặc biệt quan tâm đến phẩm hạnh con người. Nội dung của phẩm hạnh chính là chỗ biết định hướng đúng, biết là việc thiện. Ông nói: chúng ta bàn về ĐĐ không phải để biết đức hạnh là gì mà là để trở thành con người đức hạnh. 1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nước Ở Việt Nam, vấn đề ĐĐ được các nhà nghiên cứu xã hội đặt ra rất sớm và đặc biệt quan tâm. Trong các truyền thuyết, cao dao, tục ngữ,… nhân dân ta đã đề cao các nguyên tắc, chuẩn mực ĐĐ, GD con người chăm làm, chăm học để nâng cao trí tuệ, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau. Truyện Thạch Sanh, Cây tre trăm đốt,… đều GD con người hướng thiện và nhân cách cao đẹp trong cuộc sống. Viện Khoa học GD Việt Nam, Học viện quản lý GD, Trường Đại học sư phạm Nội đã nhiều đóng góp quan trọng vào lĩnh vực này, với các tác giả: Thế Ngữ, Phạm Minh Hạc, Thế Truyền… và nhiều tác giả khác. Để tìm ra các giải pháp về GDĐĐ, các tác giả đã những cách tiếp cận khác nhau,tạo nên sự phóng phú về nội dung và phương pháp nghiên cứu [12], [13], [26]. Thế Ngữ đã nghiên cứu về vấn đề tổ chức quá trình GDĐĐ thông qua giảng dạy các môn khoa học đặc biệt là các môn khoa học xã hội và nhân văn, GD thế giới quan, nhân sinh quan, bồi dưỡng ý thức ĐĐ cách mạng, hướng dẫn các hành vi ĐĐ cho HS; Nguyễn Đức Minh nghiên cứu về sở tâm lý – GD học của GDĐĐ [23]; Phạm Minh Hạc nghiên cứu ĐĐ trong cấu trúc nhân cách, thực hiện GD trong phát triển nhân cách; Phạm Hoàng Gia nghiên cứu mối quan hệ giữa nhận thức khoa học với GDĐĐ, những biểu hiện nhân cách trong lối sống và đưa ra dự báo mô hình nhân cách thanh niên năm 2000. Trong những năm gần đây, nhiều nhà nghiên cứu, nhà hoạt động 6 xã hội đã hết sức nhức nhối trước những hiện tượng suy thoái ĐĐ của một số thanh niên và đã những bài viết đáng quan tâm. Tác giả Thành Duy không chỉ đề cập đến tư tưởng Hồ Chí Minh về ĐĐ tương đối hệ thống mà còn phát triển sâu hơn về một vài khía cạnh lý luận và thực tiễn cũng như thực trạng và nguyên nhân xuống cấp về ĐĐ đang diễn ra trong xã hội hiện nay. Công trình này gồm hai phần, phần thứ nhất gồm ba chương trình bày một cách hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh về ĐĐ và ý nghĩa triết lý ĐĐ cũng như mối quan hệ giữa ĐĐ và pháp luật. Phần thứ hai, gồm bốn chương trình bày vấn đề lý luận và thực tiễn về văn hóa ĐĐ trong điều kiện phát triển kinh thế thị trường ở nước ta hiện nay. Qua đó, chúng ta hiểu sâu hơn về văn hóa ĐĐ cũng như về thực trạng và nguyên nhân suy thoái ĐĐ trong xã hội hiện nay trên sở thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh về ĐĐ. Ở Trường Đại học Vinh, những năm gần dây đã một số tác giả đi sâu nghiên cứu GDĐĐ và quản lý GDĐĐ cho HS phổ thông như: Chu Anh Tuấn, Nguyễn Thị Ba Lan. Các tác giả đã nghiên cứu thực trạng GD đạo dức của HS trung học phổ thông, trung học sởmột địa bàn cụ thể và đề ra các giảI pháp, biện pháp quản lý GDĐĐ cho HS thuộc địa bàn nghiên cứu. Tuy nhiên, về lĩnh vực GDĐĐ cho HSTH chưa công trình nào nghiên cứu nào đề cập đến. Vì vậy, đề tài nghiên cứu hy vọng sẽ góp một phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu quả GDĐĐ cho HSTH ở huyện Thuận Thành nói riêng và HSTH tỉnh Bắc Ninh nói chung. 1.2. Các khái niệm bản của để tài 1.2.1. Đạo đứcgiáo dục đạo đức 1.2.1.1. Đạo đức Trong xã hội, con người bao giờ cũng những mối quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với những người xung quanh. Các quan hệ đó vô cùng phức tạp. Nó đòi hỏi con người phải những ứng xử, giao tiếp và thường xuyên 7 điều chỉnh những hành vi của mình cho phù hợp với yêu cầu và lợi ích chung của mọi người. Trong trường hợp đó con người được xem là ĐĐ. Ngược lại những cá nhân biểu hiện hành vi vì lợi ích riêng của mình làm tổn hại lợi ích chung của cộng đồng, bị xã hội phê phán thì cá nhân đó bị xem là vô ĐĐ. Như vậy, ĐĐ được xem là một hiện tượng xã hội, là hình thái ý thức xã hội đặc biệt, phản ánh các mối quan hệ hiện thực, bắt nguồn từ bản thân cuộc sống của con người, của xã hội loài người. Đồng thời chúng ta thể hiểu rằng, ĐĐ nảy sinh từ nhu cầu của xã hội, điều hòa và thống nhất mâu thuẫn lợi ích chung (tập thể, xã hội) và lợi ích riêng (cá nhân) nhằm đảm bảo trật tự xã hội, khả năng phá triển xã hội và cá nhân, để giải quyết mâu thuẫn đó, xã hội đề ra các yêu cầu dưới dạng những chuẩn mực giá trị được mọi người công nhận và được củng cố bằng sức mạnh của phong tục, tập quán, dư luận, lương tâm. Cuộc sống của mỗi người đòi hỏi họ phải ý thức được ý nghĩa, mục đích hoạt động của mình trong quá khứ, hiện tại và cần làm gì trong tương lai. Những hoạt động đó bao giờ cũng mối tương quan giữa cá nhân và cá nhân, cá nhân và xã hội cho phép tới một xã hội nhất định trong trật tự chung của cộng đồng, của dân tọc nhằm đảm bảo cho tất cả các thành viên vươn lên một cách tích cực, tực giác trở thành động lực phát triển xã hội. Đó là những quy tắc, những chuẩn mực được con người tự giác thực hiện trong hoạt động và đẻ đánh giá con người ĐĐ hay không ĐĐ. Vậy ĐĐ là gì? nhiều định nghĩa khác, sau đây là một vài định nghĩa khá tiêu biểu: Dưới góc độ GD học: “ĐĐ về bản chất là những nguyên tắc, những chuẩn mực trong quan hệ xã hội, được hình thành và phát triển trong cuộc sống được cả xã hội thừa nhân và tự giác thực hiện” [17; 155]. Dưới góc độ Tâm lý học: “ĐĐ chính là những phẩm chất nhân cách phản ánh ý thức, tình cảm, ý chí, hành vi, thói quen và cách ứng xử của họ 8 trong các mối quan hệ giữa con người – tự nhiên với xã hội, giữa bản thân họ với người khác và với chính bản thân mình” [14; 73]. Dưới góc độ ĐĐ học: “ĐĐ là một hình thái ý thức xã hội đặc biệt, bao gồm một hệ thống những quan điểm, quan niệm, những quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội” [16; 12]. Tuy nhiều cách định nghĩa khác nhau, song thể khái quát chung về ĐĐ như sau: ĐĐ là một hình thái ý thức xã hội, là tập hợp những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con người trong quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội. Chúng được thực hiện bởi niền tin cá nhân, truyền thống và sức mạnh của dư luận xã hội. Như vậy, bản chất ĐĐ là những nguyên tắc chuẩn mực trong quan hệ xã hội, được hình thành và phát triển trong cuộc sống, được xã hội thừa nhận và tự giác thực hiện. Ngày nay, Đảng và Nhà nước ta luôn đề cao vấn đề tư tưởng, ĐĐ, giá trị ĐĐ. Trong xã hội hiện nay, ĐĐ là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa truyền thống ĐĐ tốt đẹp của dân tộc với xu thế tiến bộ của thời đại. Nguồn gốc của mọi giá trị ĐĐ là sự sáng tạo, cần cù trong lao động, ý nghĩa chỉ đạo trong sự GD và tự GDĐĐ của mỗi người hiện nay. Tình yêu quê hương đất nước gắn chặt với tình yêu của nghĩa xã hội, thực hiện nghĩa vụ của công dân, sang và làm việc theo hiến pháppháp luật, đấu tranh không mệt mỏi vì hòa bình, tính cộng đồng và tinh thần quốc tế là giá trị ĐĐ cao cả của con người Việt Nam. Giá trị ĐĐ xã hội chủ nghĩa thể hiện ở tinh thần nhân đạo xã hội chủ nghĩa,… thực hiện nếp sống văn minh, ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên. 9 1.2.1.2. Giáo dục đạo đức GDĐĐ là quá trình hình thành và phát triển ý thức, tình cảm, niềm tin, hành vi và thói quen ĐĐ dưới những tác động mục đích được tổ chức kế hoạch, được chọn lọc về nội dung, phương pháp, phương tiện phù hợp với đối tượng GD trong môi trường kinh tế xã hội nhất định. “GDĐĐ là quá trình tác động tới HS để hình thành cho họ một ý thức tình cảm và một niềm tin ĐĐ, đích cuối cùng quan trọng nhất của GDĐĐ là tạo lập những thói quen hành vi ĐĐ” [31]. “GDĐĐ – bộ phận quan trọng tính chất nền tảng của GD, nhiệm vụ xây dựng ý thức ĐĐ, bồi dưỡng tình cảm ĐĐ và rèn luyện thói quen hành vi ĐĐ. GDĐĐ nhằm hình thành và phát triển ở trẻ những phẩm chất ĐĐ quan trọng nhất của nhân cách con người như: lòng yêu Tổ quốc, yêu gia đình, thái độ đúng đắn với lao động, lòng yêu thương con người, tính trung thực, tính khiêm tốn, tính tự trọng, tính dũng cảm,… GDĐĐ liên hệ mật thiết với GD trí tuệ, GD thể chất, GD thẩm mỹ và GD lao động. Đối với trẻ từ 0 đến 6 tuổi, GDĐĐ phải gắn chặt với các hành động đơn giản cụ thể. Tổ chức cho trẻ vui chơi, sinh hoạt giao tiếp xã hội, qua đó hình thành hành vi và thói quen ĐĐ. Hành vi, lời nói của giáo, cha mẹ và người xung quanh cầm mẫu mực để trẻ bắt chước, hình thành hành vi thói quen ở trẻ” [26]. Quá trình GDĐĐ là một quá trình tổ chức, mục đích, kế hoạch nhằm biến những chuẩn mực ĐĐ, từ những đòi hỏi bên ngoài của xã hội với cá nhân thành những đòi hỏi bên trong của cá nhân, thành niềm tin, nhu cầu, thói quen của người được GD. 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 13:23

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Kết quả xếp chất lượng GD bậc tiểu học Năm học 2010- 2011 trong toàn huyện  - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở quận thanh xuân, thánh phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.1.

Kết quả xếp chất lượng GD bậc tiểu học Năm học 2010- 2011 trong toàn huyện Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.2: Kết quả xếp loại hạnh kiểm HS 4 trường - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở quận thanh xuân, thánh phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.2.

Kết quả xếp loại hạnh kiểm HS 4 trường Xem tại trang 37 của tài liệu.
Phõn tớch hai bảng chỳng tụi thấy, cả 3 đối tượng khảo sỏt đều đỏnh giỏ những biểu hiện ĐĐ tốt chiếm tỉ lệ khụng cao như: - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở quận thanh xuân, thánh phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

h.

õn tớch hai bảng chỳng tụi thấy, cả 3 đối tượng khảo sỏt đều đỏnh giỏ những biểu hiện ĐĐ tốt chiếm tỉ lệ khụng cao như: Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.4: Kết quả khảo sỏt cỏc đối tượng về ĐĐ HSTH huyện Thuận Thành (biểu hiện chưa tốt – tỉ lệ %) - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở quận thanh xuân, thánh phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.4.

Kết quả khảo sỏt cỏc đối tượng về ĐĐ HSTH huyện Thuận Thành (biểu hiện chưa tốt – tỉ lệ %) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.5: Nhận thức của HS về cỏc phẩm chất ĐĐ - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở quận thanh xuân, thánh phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.5.

Nhận thức của HS về cỏc phẩm chất ĐĐ Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.6: Nguyờn nhõn ảnh hưởng đến hành vi ĐĐ khụng lành mạnh trong HSTH ( Tớnh theo tỷ lệ % so với đối tượng điều tra: 130 người ) T - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở quận thanh xuân, thánh phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.6.

Nguyờn nhõn ảnh hưởng đến hành vi ĐĐ khụng lành mạnh trong HSTH ( Tớnh theo tỷ lệ % so với đối tượng điều tra: 130 người ) T Xem tại trang 43 của tài liệu.
Phõn tớch bảng 2.6 cho thấy, cỏc đối tượng khảo sỏt đều cú những nhận định tương đối thống nhất, cú nhiều nguyờn nhõn ảnh hưởng đến hành vi ĐĐ  khụng lành mạnh trong HS, trong đú nguyờn nhõn quan trọng đầu tiờn là  người lớn chưa gương mẫu (32,2%) - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở quận thanh xuân, thánh phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

h.

õn tớch bảng 2.6 cho thấy, cỏc đối tượng khảo sỏt đều cú những nhận định tương đối thống nhất, cú nhiều nguyờn nhõn ảnh hưởng đến hành vi ĐĐ khụng lành mạnh trong HS, trong đú nguyờn nhõn quan trọng đầu tiờn là người lớn chưa gương mẫu (32,2%) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.9: Tổng hợp kết quả khảo sỏt về sự kết hợp cỏc lực lượng GDĐĐ cho HS - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở quận thanh xuân, thánh phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.9.

Tổng hợp kết quả khảo sỏt về sự kết hợp cỏc lực lượng GDĐĐ cho HS Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.10: Thực trạng XDKH GDĐĐ cho HSTH huyện Thuận Thành - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở quận thanh xuân, thánh phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.10.

Thực trạng XDKH GDĐĐ cho HSTH huyện Thuận Thành Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.12: Cỏc hỡnh thức quản lý GDĐĐ - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở quận thanh xuân, thánh phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.12.

Cỏc hỡnh thức quản lý GDĐĐ Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan